Mã tài liệu: 77560
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file: 483 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi hàng hóa, thông qua mua bán ngang giá, tự do.
H – T – H
Thời kỳ bao cấp ở Việt Nam không được gọi là thương mại vì hoạt động mua bán trao đổi không qua nganh giá, không tự do mà theo điều tiết của nhà nước, hay có thể nói, thương mại thời điểm đó bị “bóp méo”. Khi Việt Nam đổi mới, chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, thương mại mới hoạt động thực sự, và trở thành một lĩnh vực quan trọng đối với nền kinh tế.
Doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân có thể là DNSX hoặc DNTM với các đặc trưng khác nhau.
DNSX: Sản xuất sản phẩm, đem bán và thu lợi nhuận.
DNTM: mua hàng hóa để bán, thu lợi nhuận.
Cả 2 doanh nghiệp đều hướng đến mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận, nhưng phương tiện nhằm đạt mục đích lại khác nhau. Cũng từ đó, trong quá trình vận động của hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng, vị trí của các doanh nghiệp là khác nhau, chúng ta có thể thấy qua sơ đồ sau:
SX -> Lưu thông -> Tiêu dùng
Tương ứng với: DNSX bán sản phẩm, DNTM mua các sản phẩm đó (sản phẩm trở thành hàng hóa vì được đưa ra thị trường), sau đó DNTM bán hàng hóa cho người tiêu dùng. Như vậy khâu đầu tiên: SX là cốt cõi, là nguồn gốc vận động của hàng hóa.
Quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất tuân theo 3 hoạt động cơ bản:
Trong đó, hoạt động mua sắm các yếu tố đầu vào cần thiết cho sản xuất là hoạt động thương mại đầu vào (hoạt động Mua). Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thương mại đầu ra, thực hiện tiêu thụ sản phẩm/ bán sản phẩm cho khách hàng để thu lợi nhuận (hoạt động Bán). Doanh nghiệp sản xuất thực hiện chức năng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nó thực hiện được chức năng này khi tiêu thụ/bán được sản phẩm, sản phẩm được xã hội chấp nhận thì nguồn lực mà doanh nghiệp huy động mới được gọi là sử dụng hiệu quả, không lãng phí.
Như vậy, trong 3 hoạt động cơ bản của DNSX, thương mại hiện hữu trong hai hoạt động là thương mại đầu vào và đầu ra, vừa là khâu đầu tiên, vừa là khâu cuối cùng., tương ứng với bản chất của thương mại doanh nghiệp sản xuất: là mua để bán, cụ thể hơn là mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất, bán các sản phẩm đầu ra.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 3479
⬇ Lượt tải: 21