Mã tài liệu: 40931
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 201 Kb
Chuyên mục: Kinh tế thương mại
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới như hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy tăng trưởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, Việt nam đã và đang nỗ lực hết mình để đưa nền kinh tế trong nước ngày một hòa nhập một cách chủ động và hiệu quả vào đời sống kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, trước sự vận động hết sức sôi động và phức tạp, mỗi một thị trường nước ngoài lại mang trong nó những nét đặc thù và rất phức tạp. Giờ đây khi việc hàng hóa sản xuất ra rất đa dạng trên thị trường quốc tế, người tiêu dùng cũng vì thế mà có được nhiều sự lựa chọn hơn. Song song với nó là sự đòi hỏi ngày một khắt khe của khách hàng đối với các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng quốc tế.
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời. Bằng khối óc thông minh và bàn tay khéo léo của mình, từ ngàn xưa ông cha ta đã tạo ra biết bao nhiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí của nó vẫn duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng này được nằm trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Ngoài ý nghĩa kinh tế, đó là xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thu được nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải thiện cán cân thanh toán, nó còn mang ý nghĩa xã hội rất lớn là góp phần tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người dân. Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo, chúng ta đã giới thiệu được với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con nguời Việt Nam, giúp cho họ hiểu rõ hơn về chúng ta để chúng ta tôn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn tài sản quý giá mà ông cha ta để lại.
Không như những thị trường ở EU và Bắc Mỹ, Nhật Bản hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với Việt nam, với những nét đặc thù về kinh tế, con người và môi trường kinh doanh của Nhật Bản đã và đang đặt ra nhiều những thách thức cũng như cơ hội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ của GILIMEX nói riêng khi quyết định xâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Do đó tôi chọn công ty GILIMEX làm đề tài đề án môn học, bài viết này sẽ làm cho chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường kinh tế Nhật Bản và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hóa Việt nam vào thị trường Nhật Bản. Trong quá trình hoàn thành
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 1001
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 14
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16