Mã tài liệu: 57876
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file: 419 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đẳng và nhà nướcViệt Nam đã được khẳng định tại Đại hội Đảng VIII và trong Nghị quyết 01 NQ/TƯ của Bộ chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa hướng về xuất khẩu. Với vị trí là một trong 3 ngành xuất khẩu chủ lực , ngành giầy dép Việt Nam luôn là một trong những ngành được quan tâm hàng đầu trong chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam là phù hợp với điều kiện nước ta theo xu hướng phát triển chung của khu vực và thế giới.
Trong hệ thống các thị trường xuất khẩu của hàng giầy dép Việt Nam, thị trường Eu hiện đang là thị trường đầy hứa hẹn. EU là thị trường lớn với 15 quốc gia thành viên, thị trường EU có tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định. Kể từ sau khi Nhà nước có chính sách mở của đến nay, hàng giầy dép Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các nước trong liên minh EU. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dép sang EU, Việt Nam không chỉ có được sự tăng trưởng ổn định về ngoại thương mà còn thực hiện chiến lược đa dạng hoá thị trường xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu g\hàng giầy dép sang EU luôn là một trong những vấn đề quan tâm của Đảng và nhà nước ta.
Ngành công nghiệp giầy dép được khẳng định là một thế mạnh trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt với những nước đang phátn triển và đang ở giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá như Việt Nam. Ngành giầy dép Việt Nam trong những năm qua luôn đóng góp một phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam là nhiệm vụ qun trọng để thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng về xuất khẩu của đất nước. Xu huớng phát triển hàng giầy dép thế giới đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành giầy dép Việt Nam . Tuy nhiên, trong quá trình thâm nhập và tiếp cận thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường EU, ngành giầy dép Việt Nam đã và đang gặp phải không ít khó khăn chủ quan và khách quan cản trỏ kim ngạch đạt tới mức tiềm năng của ngành.
Trong giai đoạn tới, với những nỗ lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu của mình,ngành giầy dép Việt Nam nhất định sẽ tìm ra những giải pháp tốt nhất để vượt qua mọi khó khăn thủ thách và đạt được mục tiêu pát triển của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:
Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu và sự cần thiết phải tăng cường khả năng xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trường EU.
Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trường EU.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 17