Mã tài liệu: 71820
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,092 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
“Thắng ớt trờn sõn nhà, thua nhiều trên sân người” là một cỏch núi hỡnh ảnh về tỡnh trạng nhập siờu của nền kinh tế. Nhập siờu lớn sẽ khiến cho sản xuất kinh doanh đỡnh trệ, sẽ làm mất cân đối cán cân thương mại, cỏn cõn thanh toỏn tạo sức ộp cho đồng tiền quốc gia. Kiềm chế nhập siờu tiến tới cõn bằng xuất, nhập khẩu là một trong những mục tiờu lớn.Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội 2001-2010 của Việt Nam đó đề ra mục tiờu phấn đấu đến năm 2010 sẽ chấm dứt nhập siờu.Thế nhưng đến năm 2010,chúng ta vẫn chưa chấm dứt được nhập siêu .Nguyên nhân do đâu? Làm thế nào để thực hiện thành cụng mục tiờu kiềm chế nhập siờu trong những năm sau , là câu hỏi đặt ra khụng chỉ cho Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành mà cũn cho mỗi doanh nghiệp, doanh nhõn, cỏ nhõn, cho những ai cú nhiệt tõm với sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước.
Hiện nay ,có hai quan điểm trái ngược nhau về tỡnh trạng nhập siờu của nước ta trong suốt 20 năm qua ( trừ năm 1992 có xuất siờu nhỏ ) là : một quan điểm cho rằng nhập siờu của Việt Nam nằm ở mức bỡnh thường ,hợp quy luật , do Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển ,đang tích cực tham gia và hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế quốc tế, và như thế thỡ nhập siờu là khụng thể trỏnh khỏi ,và không đáng lo ngại. Cú ý kiến khỏc cho rằng ,tỡnh hỡnh nhập siờu của Việt Nam là bất thường ,trỏi quy luật ,nhập siêu đồng nghĩa với mất cân đối cỏn cõn ngoại thương ,dẫn đến mất khả năng thanh toán quốc tế, làm mất cân đối toàn bộ nền kinh tế ,làm giảm tăng trưởng GDP,ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế. Và dự ,nhập siêu là đề tài “nóng” ,luôn thu hút được sự quan tõm từ cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch ,cỏc chuyờn gia kinh tế và đến cả giới doanh nhõn ,...nhưng cho dù có đưa lên “bàn cân” , “cân đo đong đếm” ,đưa ra hàng loạt cỏc giải phỏp từ nhiều năm nay ,nhưng tỡnh trạng nhập siờu của nước ta vẫn tiếp diễn.
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG I : Thực trạng nhập siêu của việt nam
CHƯƠNG II: Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 928
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16