Mã tài liệu: 122837
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nước ta bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế trong điều kiện có xuất phát điểm là nền sản xuất nhỏ tư duy quản lý hành chính, quan liêu, bao cấp nên bước vào công cuộc khôi phục và phát triển đất nước, cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết.
Nhận thức được những tồn tại trong cơ chế, sai lầm trong chỉ đạo đã giúp cho Đảng và Nhà nước ta đưa ra chủ trương đổi mới nền kinh tế chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đời sống của người dân được cải thiện đất nước đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội .
Hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta những năm qua cũng không nằm ngoài tình hình. Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quả xuất khẩu lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút, từ thực tiễn, vừa học hỏi từ các nước khác, không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm mặc dù nước ta có nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ thất nghiệp cao.
Tuy đ• đạt được những kết quả bước đầu nhưng so với tiềm năng nguồn lao động của nước ta và nhu cầu của thị trường lao động quốc tế, những kết quả đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao động thấp, số người phá vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của người lao động bị xâm hại. Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mới hình thành nên còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
Mục đích của luận văn này nhằm góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về thị trường lao động xuất khẩu, tính tất yếu khách quan của việc xuất khẩu lao động trong hoạt động kinh tế của nước ta, của quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động nói chung và của nước ta, kinh nghiệm và những thành công trong hoạt động về xuất khẩu lao động, kinh nghiệm và những thành công trong hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta trong những năm qua,.. và đưa ra giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Một số vấn đề về lý luận và kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở các nước
Chương II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 245
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem