Mã tài liệu: 97655
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 201 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Chiến lược phát triển thị trường quốc tế, định hướng xuất khẩu nước ngoài đã được rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì nó lại trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Xuất khẩu nước ngoài không chỉ giúp doanh nghiệp Việt nam khai thác được những tiềm năng và cơ hội mới trong kinh doanh mà nó còn là một tất yếu khách quan vì trong nền kinh tế hội nhập thì ngay cả thị trường trong nước cũng xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh với những thế mạnh, lợi thế khác nhau hơn nữa thị trường trong nước cũng ngày càng trở nên bão hoà với những sản phẩm quen thuộc. Để tồn tại buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và (hoặc) mở rộng thị trường ra nước ngoài. Tuy nhiên xuất khẩu ra nước ngoài cũng gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó khó khăn lớn nhất phải kể đến đó là khó khăn về sự hiểu biết về thị trường như văn hoá-xã hội, kinh tế, chính trị, luật pháp,…Chỉ một chút sai sót nhỏ trong sự nhận biết về thị trường cũng đủ làm cho sản phẩm của doanh nghiệp thất bại, bị tẩy chay trên thị trường đó.Vì vậy hiểu biết thị trường, nhu cầu của thị trường là vấn đề quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường. Với nền kinh tế lớn nhất châu Á và thứ hai thế giới, Nhật Bản đang là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam. Do vậy việc nắm rõ đặc điểm tiêu dùng và tính cách kinh doanh của người Nhật sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp và kinh doanh thành công với họ.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xem xét thực trạng xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản để từ đó thấy được điểm mạnh và điểm yếu của phẩm. Trên cơ sở đó, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện sản phẩm nhằm gia tăng lượng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tương lai vào thị trường này.
Bản đề án bao gồm các vấn đề sau đây:
I : Khái quát chung về thị trường Nhật Bản.
II : Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
III : Những giải pháp cho sản phẩm dệt may Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16