Mã tài liệu: 57853
Số trang: 79
Định dạng: docx
Dung lượng file: 417 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Thế kỷ 21 đã tới gần, chúng ta đang ở vào năm bản lề của Thế kỷ với rất nhiều sự kiện sẽ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của công nghiệp nói chung và CNTT Việt Nam nói riêng là:
* Vấn đề thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào sau năm 2.020.
* Việc Việt Nam gia nhập AFTA, thực hiện CEPT và chuẩn bị gia nhập WTO để hoà nhập với nền kinh tế Thế Giới là xu thế tất yếu không thể đảo ngược được.
Các sự kiện có ý nghĩa lịch sử trên đặt toàn bộ nền kinh tế, công nghiệp Việt Nam nói chung và CNTT Việt Nam nói riêng vào cuộc cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá của các nước khu vực và Thế Giới không chỉ ở thị trường nước ngoài, mà ngay tại thị trường nội địa. Việc thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu cũng sẽ còn mang ý nghĩa chuẩn bị cho ngành CNTT Việt Nam trước xu thế hội nhập không còn xa đó. Do vậy có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành CNTT Việt Nam là yêu cầu khách quan của quá trình phát triển ngành.
Để thực hiện thắng lợi được nhiệm vụ này ngoài các biện pháp nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp đóng tàu như đã kiến nghị ở trên, cũng cần có sự hỗ trợ của Nhà nước về tài chính và cơ chế chính sách. Bởi nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường có định hướng Xã hội chủ nghĩa, trong đó quốc doanh chiếm vai trò chủ đạo. Ngành công nghiệp Việt Nam nói chung và CNTT nói riêng hiện nay và trong thời gian dài sau này chắc chắn vẫn do các doanh nghiệp quốc doanh chi phối. Để ngành CNTT Việt Nam có thể thành công trong chiến lược phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình và thực sự làm được vai trò "ngành công nghiêp chiến lược lâu dài của Việt Nam" Chính phủ cần có các biện pháp ủng hộ kịp thời và kiên quyết ngay từ bây giờ.
Nội dung bài gồm 3 chương sau:
Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
Chương III: Giải pháp xuất khẩu tàu thủy của ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16