Mã tài liệu: 93011
Số trang: 39
Định dạng: docx
Dung lượng file: 242 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước C.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến.
ở nước ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đã có sự thay đổi về tư duy, quan niệm và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực trong nền kinh tế thị trường. Trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã ghi rõ: cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn nhân lực, thôn tính lẫn nhau. Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 Đảng ta khẳng định phải: “Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”.
Như vậy “cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17