Mã tài liệu: 136020
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bởi kinh tế là một hệ thống mở, bất cứ thực thể kinh tế nào cũng đều phải cần đến sự trao đổi với môi trường bên ngoài để tồn tại và phát triển. Nếu không, nó sẽ đi vào tàn lụi và diệt vong. Chúng ta không thể và không nên đi ngược lại quy luật tất yếu này.
Trong sự hợp tác quốc tế về đầu tư sản xuất và về khoa học công nghệ có một nội dung mà đến nay nhiều nước đang thực hiện đặc biệt là các nước đang phát triển với mục đích chiến lược là tranh thủ được công nghệ – kỹ thuật hiện đại, nhất là các bí quyết kỹ thuật ẩn sau mục tiêu kinh tế, là việc tổ chức khu chế xuất ( export Procesing Zone – EPZ ). Vì thế, phát triển các KCX, KCN từ lâu đã được coi là công cụ của chính sách công nghiệp nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới.
ở Việt Nam, năm 1991 Chính phủ chủ trương thí điểm phát triển KCX và vùng kinh tế đặc biệt.Thời gian qua là một chặng đường không ngừng đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa nền kinh tế hành chính quan liêu bao cấp với nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mà điển hình nhất là quá trình đấu tranh giữa cơ chế “ một cửa, tại chỗ” với cơ chế “ nhiều cửa”. Sự mạnh dạn uỷ quyền và đưa vào vận hành, quản lý theo cơ chế “ một cửa , tại chỗ” của Chính phủ là nguyên nhân chính dẫn đến thành công trong thu hút vốn đầu tư ngày càng lớn vào các KCX. Tính đến thời điểm này thì việc phát triển KCX, KCN đã đạt những thành tựu quan trọng về thu hút đầu tư nước ngoài, gia tăng sản xuất, tạo công ăn việc làm, phát triển sản xuất trong nước… nhưng cũng bộc lộ những mặt yếu kém, cần khắc phục. Những thành tựu đạt được là đáng kể, có đóng góp to lớn đối với nền kinh tế nhưng cần nhìn nhận rằng nó vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của nước ta. Thực tế này đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức đúng đắn hơn nữa về phát triển KCX, KCN. Thiết nghĩ đây chính là thời điểm thích hợp để chúng ta tổng kết, đánh giá một cách đầy đủ về công tác quản lý, xây dựng và phát triển KCX, KCN. Nhờ đó chúng ta mới có thể rút ra được những kinh nghiệm quý báu đồng thời đề ra được những chiến lược phù hợp với giai đoạn mới. Bởi vấn đề đặt ra là phải có cái nhìn bao quát và xem xét sự vật ở trạng thái động để có những điều chỉnh phù hợp.
Do trình độ năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên tôi rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các bạn về đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn và thực sự có ý nghĩa.
Kết cấu của đề tài:
I- Lý luận cơ bản về KCX, KCN.
II- Thực trạng phát triển KCX, KCN ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem