Mã tài liệu: 57662
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 140 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Việc nước ta tham gia vào ASEAN, APEC và xin gia nhập WTO sẽ dẫn đến việc xoá bỏ hàng rào thuế quan, hiện tượng bán phá giá hàng hoá nước ngoài chắc chắn ngày càng tăng trên thị trường nứơc ta. Các hãng nước ngoài tìm đủ mọi phương sách để chiếm đoạt thị phần, dồn ép các ngành sản xuất Việt Nam vào một góc thị phần nhỏ hẹp.
Theo kết quả điều tra xã hội học của hội người tiêu dùng Việt Nam tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: các nhóm hàng ôtô, xe máy, rượu bia, thuốc lá của Mỹ, Nhật, Pháp và các nước châu Âu khác chiếm ưu thế. Với nhóm mặt hàng gia dụng trước năm 1992 hàng Việt Nam chiếm 62%, hàng Mỹ chiếm 15%m các nước châu Âu chiếm 14%, và 11% là các nước còn lại thì từ năm 1992 trở lại đây hàng Trung Quốc đã từng bước chiếm chiếm lĩnh trận địa này. Các mặt hàng như đồ chơi trẻ em, hàng dân dụng, xe máy, xe đạp, các giống cây trồng, thuốc trừ sâu của Trung Quốc cũng xâm nhập mạnh vào thị trừơng nước ta trong thời gian gần đây.
Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO sẽ làm cho Trung Quốc cạnh tranh mạnh hơn trong những ngành hiện nay. Trung Quốc họ đang có lợi thế so sánh, trong khi đó những mặt hàng thuộc nhóm A ( những ngành có hàm lượng lao động cao, chủ yếu là lao động giản đơn như vải vóc, quần áo giầy dép, dụng cụ lữ hành, dụng cụ du lịch..,) cũng là lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh. Do đó Việt Nam sẽ phải gặp nhiều khó khăn hơn trong cuộc cạnh tranh này, còn Trung Quốc sẽ tìm mọi biện pháp để thực hiện mục tiêu của mình.
Bên cạnh đó, tình trạng buôn lâụ, trốn thuế ở nước ta ngày càng gia tăng và càng phức tạp hơn. Buôn lậu làm cho hàng ế thừa, hàng kém phẩm chất ... được bày bán tràn lan trên thị trường, gây tổn thất nặng nề cho các nhà sản xuất trong nước, gây thiệt hại về kinh tế và sức khoẻ cho người tiêu dùng.
Kết cấu đề tài bao gồm:
Chương 1 : Tổng quan về bán phá giá hàng hoá
Chương 2: Thực trạng bán phá giá hàng hoá ở Việt Nam
Chương 3: Một số kiến nghị giải quyết tình trạng bán phá giá ở Việt Nam
Chương 4: Quản lý nhà nước về giá
Chương 5: Điều khoản thi hành
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 16