Mã tài liệu: 32448
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 472 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam có truyền thống hàng trăm hàng ngàn năm, gắn liền với tên những làng nghề,phố nghề, được biểu hiện qua những sản phẩm Độc đáo-Tinh xảo-Hoàn mỹ.Chỉ với xuất phát là những sản phẩm làm từ nguyên liệu dân gian như gốm, sứ, sơn mài, mây, tre, cói, gỗ, đá, tơ lụa, sừng, ngà, bạc, đồng, v.v., qua bàn tay khéo léo và tinh xảo của người Việt từ các làng nghề truyền thống với các cơ sở sản xuất nhỏ trong đó mọi thứ đều làm thủ công, đã trở thành các sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu vừa mang lại giá trị cao về kinh tế ,vừa mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và cánh cửa hội nhập dang dần đến với Việt Nam, việc nghiên cứu,tìm hiểu về tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam là vấn đề cần được quan tâm .Chính vì vây,việc nghiên cứu đề tài này với mong muốn hiểu biết sâu rộng hơn về những làng nghề,nghệ nhân với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ .Qua đó cũng hy vọng sẽ đóng góp được cho công cuộc khôi phục và phát triển bền vững những làng nghề truyền thống của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, nhằm phục vụ tốt nhất cho chiến lược phát triển kinh tế đất nước.Góp phần đưa nước ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới và trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế toàn cầu.
Thông qua việc nghiên cứu một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam như: Đồ gỗ dân dụng; hàng gốm sứ mỹ nghệ; hàng đan bằng mây,tre,cói,lá; hàng thêu ren ,thổ cẩm,đồ gỗ mỹ nghệ; nhóm hàng trang sức,đá quý….và việc nghiên cứu các thị trường xuất khẩu chính đối với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế của nhóm mặt hàng này . Từ đó tìm ra được những bài học kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển ,những chiến lược phát triển,khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị trường thế giới về loại mặt hàng này cho Việt Nam.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu vÀ tènh hènh hoạt động sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của việt nam
Chương 2:Thực trạng xuất khẩu của nhóm hàng thủ công mỹ nghệ việt nam trên thị trường thế giới
Chương 3: Định hướng và những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng thủ công mỹ nghệ việt nam ra thị trường thế giới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16