Mã tài liệu: 22896
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file: 515 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, thương mại quốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Từ lâu, xuất khẩu đã trở thành hoạt động kinh doanh thế mạnh của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Đây là lĩnh vực kinh doanh đã thu về một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, góp một phần không nhỏ trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nước. Vì vậy vai trò của hoạt động xuất khẩu đã được Đảng và Nhà nước ta nhận thức được từ rất sớm và nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 như sau : “Xuất khẩu là một trong ba chương trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế xã hội trong 5 năm 1986-1990, không những có ý nghĩa sống còn đối với tình hình trước mắt mà còn là những điều kiện ban đầu không thể thiếu được để triển khai Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong những chặng đường tiếp theo”.
Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Với tu duy đổi mới “Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều kiện cho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam với đặc trưng là một nước nhiệt đới gió mùa có những đặc điểm rất riêng về điều kiện về khí hậu, địa hình, đất đai và cả yêu tố con người. Tận dụng được những lợi thế này, Việt Nam đã và đang phát triển được những loại cây nông nghiệp như lúa, cao su, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu…Đây là những mặt hàng góp phần không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước cũng như kim ngạch xuất khẩu nông sản nói riêng. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, xuất khẩu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới, xuất khẩu cà phê thứ ba trên thế giới…
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần
Tập Đoàn Thái Sơn
Chương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 227
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17