Mã tài liệu: 144545
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới. Hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ổn định đời sống nhân dân.
Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đ• xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chính vì vậy nhà nước đ• tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham gia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng được Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình.
Với định hướng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn và mua hàng là khâu cơ bản mở đầu và hết sức quan trọng đem lại thắng lợi cho hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đãchọn đề tài: “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp”.
Kết cấu của đề tài:
Chương I. Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
Chương II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Chương III. Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sản cho xuất khẩu ở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16