Mã tài liệu: 115306
Số trang: 55
Định dạng: docx
Dung lượng file: 307 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đ• đề ra các đường lối phát triển nền kinh tế với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng, dân chủ, văn minh...”. Sau hơn 20 năm thực hiện các đường lối đó, nền kinh tế đ• đạt được một số kết quả ban đầu: Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp được chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế mở đ• và đang từng bước được kết nối với nền kinh tế thế giới...
Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu, cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu đ• thực sự chiếm một vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ, bổ sung chủ yếu cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng và nhà nước ta đ• khẳng định: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng như sự phát triển kinh tế trong kỹ thuật và công nghiệp hoá x• hội chủ nghĩa cuả nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”.
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, điện năng là ngành công nghiệp quan trọng, được coi là dòng máu giúp cơ thể vận động. Một nhu cầu cấp thiết được đặt ra là việc cung cấp các thiết bị điện phục vụ cho ngành điện - một ngành công nghiệp mà chúng ta chưa đủ khả năng để sản xuất máy móc, thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Hiện nay Nhà nước cũng đ• cho phép các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu được trực tiếp nhập khẩu mặt hàng máy móc thiết bị phục vụ cho các ngành, do đó đ• đáp ứng được tương đối tốt nhu cầu đó. Tuy nhiên, do hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu còn là một lĩnh vực còn khá mới mẻ với một số các doanh nghiệp Việt Nam, nên trên thực tế các doanh nghiệp đ• phải gánh chịu các hậu quả khôn lường. Những thiệt hại về tài chính, sự mất uy tín trong quan hệ kinh doanh và nhiều các thua thiệt khác của các doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nhưng trong đó, chủ yếu vẫn là việc thiếu kinh nghiệm, kiến thức và chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng của quá trình thực hiện quy trình nhập khẩu. Bởi vậy, việc nghiên cứu để xây dựng, củng cố và hoàn thiện quy trình nhập khẩu đ• và đang trở thành vấn đề có tính cấp thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.
Với tinh thần hội nhập quốc tế sâu rộng, tính cho đến nay Việt Nam đ• có quan hệ quốc tế và hợp tác kinh doanh tốt đẹp với rất nhiều các quốc gia trên thế giới. Đây chính là tiền đề tạo nên triển vọng vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như đa dạng hoá hướng tiếp cận với các thị trường nhập khẩu tiềm năng, chất lượng. Nhưng vấn đề đặt ra và cũng chính là thách thức với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế ngoại thương Việt Nam như đ• nói ở trên đó là sự yếu kém về kinh nghiệm thậm chí tồn tại một thực trạng đáng buồn tại không ít các doanh nghiệp ngoại thương trong nước đó là sự chưa chú trọng hoặc dành sự quan tâm chưa thích đáng đối với việc xây dựng và hoàn thiện quy trình nhập khẩu thực sự hiệu quả và phù hợp với tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại công ty thiết bị điện Việt á em đ• có cơ hội tiếp xúc và làm quen bước đầu với công tác nhập khẩu tại công ty. Thiết nghĩ với lộ trình hội nhập sâu rộng và toàn diện đang đặt ra với Việt Nam nói chung và đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, vấn đề đáng được quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương là công tác xây dựng và hoàn thiện quy trình nhập khẩu, xuất khẩu tại Doanh nghiệp mình. Xuất phát từ thực tế và đặc điểm kinh doanh tại công ty thiết bị điện Việt á( Một doanh nghiệp với nghiệp vụ chính là nghiệp vụ nhập khẩu) em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và đề xuất những kiến nghị nhằm từng bước hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty thiết bị điện Việt á.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Giới thiệu chung về công ty thiết bị điện Việt á
Chương II:Thực trạng quy trình nhập khẩu thiết bị điện tại công ty thiết bị điện Việt Á
Chương III. Những giải phỏp nhằm hoàn thiện quy trỡnh nhập khẩu ở cụng ty thiết bị điện Việt Á
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16