Mã tài liệu: 124466
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế diễn ra sôi động, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với các nền kinh tế khu vực và quốc tế, thì hoạt động thương mại quốc tế trở thành hoạt động mang tính chất sống còn vì sự cất cánh và phát triển của đất nước cũng như của từng doanh nghiệp.
Chính vì vậy, từ 30 doanh nghiệp đầu những năm 80 được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài, đến nay nước ta đã có trên 20.000 doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu với nước ngoài. Cùng với nó, kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng lên không ngừng.
Có thể nói xuất khẩu lương thực kể từ năm 1989 (Và các năm tiếp theo) đã chuyển Việt Nam từ một nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu, cải thiện đời sống của một bộ phận lớn dân cư, gia tăng sức mua của xã hội, giảm bớt thâm hụt thương mại và làm tiền đề quan trọng chống lạm phát có kết quả, từ đó tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế Việt Nam trong nững năm sau này.
Thành quả trên mặt trận lương thực là một thành quả nổi bật trong những năm cuối thập kỷ 80, là bước khởi đầu trong quá trình chuyển đổi kinh tế, chấm dứt thời kỳ dài khủng khoảng thiếu hụt lương thực, tạo niềm tin trong nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội trong bối cảnh hết sức phức tạp của các năm 1986 – 1990, và là điều kiện quan trọng để thực hiện tốt công nghiệp hoá hiện đại hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với những lợi ích to lớn mang lại từ hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo như vậy, hiện tại, ở Việt Nam đã có khá nhiều doanh ngiệp tham gia vào hoạt động này. thực tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, mỗi một doanh nghiệp đều có những điểm mạnh cũng như điểm yếu riêng. Để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình, vấn đề đặt ra của các doanh nghiệp đó là xác định được đâu là điểm yếu, điểm mạnh của mình và qua đó tìm cách phát huy những điểm mạnh cũng như khắc phục và hạn chế những điểm yếu đó.
Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu thực tập tại Công ty, em đã trực tiếp được các cô chú trong Công ty giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình, giúp em tìm hiểu các hoạt động kinh doanh và đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo nói riêng của Công ty.
Với sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo, TS: Đào Thị Bích Hoà cùng các cán bộ nhân viên của Công ty (Đặc biệt là phòng nghiệp vụ 5) cũng như sự lỗ lực tìm tòi, nghiên cứu của bản thân mình em chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – Hà Nội”.
Kết cấu đề tài:
Phần I. Lý luận chung về quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Phần II. Thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của công ty XNK
Tổng Hợp I – HN
Phần III. Một số giải pháp của nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của công ty XNK Tổng Hợp I – HN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 4315
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16