Mã tài liệu: 74043
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file: 277 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước vì vậy đòi hỏi cần phải nhanh chóng chuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất theo hướng CNH hướng vào xuất khẩu. Là một quốc gia đang phát triển với dân số khoảng 80 triệu người, thu nhập bình quân theo đầu người thấp thì lợi thế nhất đối với Việt Nam là có một lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công rẻ. Bởi vậy việc phát triển mặt hàng dệt may có một vai trò đặc biệt quan trọng. Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tương đối cao, dệt may đang là một mặt hàng chủ lực, đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung trong cả nước, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động.
Hiện nay, các sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày càng nâng cao về chất lượng, cạnh tranh về giá cả, đa dạng về mẫu mã ... nên đã xâm nhập thành công vào một số thị trường lớn như: EU, Nhật Bản.... Tuy nhiên việc xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Là một thị trường rộng lớn, nhu cầu về hàng may mặc cao, đa dạng và kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may hàng năm cao nhất thế giới, Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng đối với tất cả các nước trong đó có Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 đã mở ra một cơ hội mới và là một điều kiện tiền đề để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Tuy vậy, Mỹ là một quốc gia có hệ thống pháp luật nghiêm ngặt và chặt chẽ cộng với việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanh, phong tục, tập quán... nên các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị trường này. Chính vì vậy việc nghiên cứu về thị trường Mỹ, tìm hiểu các vấn đề còn tồn tại cản trở việc xuất khẩu hàng dệt may cũng như từ đó đưa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ là việc làm hết sức cần thiết vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Kết cấu đề tài
Chương I: Giới thiệu khái quát về thị trường dệt may của Mỹ
Chương II: Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ
Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 745
⬇ Lượt tải: 16