Mã tài liệu: 31199
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file: 336 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Từ lâu, hoạt động xuất nhập khẩu đã có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nó đóng vai trò là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và thế giới. Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, đảm bảo nguồn vốn cho công tác nhập khẩu, nang cao vị thế của một quốc gia trên thị trường quốc tế.... Hoạt động nhập khẩu phải phục vụ cho sản xuất trong nước hướng mạnh về xuất khẩu.
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng và những ngành sản xuất trong nước là rất lớn. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển được là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp nhập khẩu. Trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam mới bước vào lĩnh vực này trong hơn một chục năm trở lại đây. Trong khi trên thương trường quốc tế có rất nhiều các đối tác nước ngoài dày dạn kinh nghiệm.
Hơn nữa việc chuyển sang nền kinh tế thị trường đã buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển, vì vậy, hoạt động kinh doanh càng trở nên khó khăn hơn. Trước thực tế trên, các doanh nghiệp chỉ có một con đường là tự hoàn thiện mình, tạo được chữ tín với khách hàng.
bài làm bao gồm:
Chương I: Một số vấn đề chung về nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu máy móc, thiết bị với nền kinh tế Việt Nam
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị ở công ty thương mại Việt - Nhật.
Chương III: Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị của công ty thương mại Việt - Nhật (Maxvitra Co., Ltd)
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16