Mã tài liệu: 123469
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong hơn hai thập kỷ qua, công cuộc hiện đại hoá ở Trung Quốc đã tiến hành trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá đã mang lại cho Trung Quốc cả cơ hội lẫn những thách thức. Cho đến nay, sự phát triển và thịnh vượng của Trung Quốc phụ thuộc khá nhiều vào các mối liên kết của Trung Quốc với thế giới bên ngoài. Chính vì vậy, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới là nhu cầu thiết thực để Trung Quốc tiếp tục đi sâu cải cách và hội nhập mạnh mẽ hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
WTO là tổ chức có quy mô lớn nhất thế giới, với sự tham gia của 135 thành viên cấp quốc gia và khu vực cùng cơ chế thẩm định chính sách thương mại và cơ chế giải quyết tranh chấp, WTO đã có những ảnh hưởng quan trọng trong lĩnh vực thương mại và đầu tư quốc tế. Chính vì tính chất quy mô và tầm quan trọng của tổ chức này, ngày 11-7-1986, đại sứ Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc ở Giơnevơ- Tiền Giai Đông đã gửi công hàm cho GATT, chính thức đề xuất việc chính phủ Trung Quốc xin khôi phục lại địa vị nước tham gia và ký kết hiệp định chung về mậu dịch và thuế quan. Đến tháng 6-1987 GATT đã đã thành lập "Nhóm công tác về địa vị nước tham gia và ký kết hiệp định chung của thế giới". Điều này đã mở đầu cho việc Trung Quốc khôi phục địa vị nước tham gia và ký kết hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch và gia nhập WTO. Từ năm 1986 đến nay, Trung Quốc đã luôn tăng cường đàm phán với các bên ký kết hiệp định chủ yếu. Để có thể gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới này Trung Quốc đã trải qua một chặng đường "trường chinh" dài tới 15 năm(1986- 2001) để chuẩn bị đối nội, đàm phán đối ngoại và năm 2002 đánh dấu năm đầu tiên Trung Quốc là thành viên của WTO. Tất cả các quy luật và quy định tương ứng sẽ được hoàn thiện cho phù hợp với
tiêu chuẩn và thực tiễn quốc tế. Mặc dù những thay đổi này không rõ ràng trong ngắn hạn song chúng đánh dấu một sự khởi đầu mới.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Thực trạng chính sách thương mại của Trung Quốc trước khi gia nhập WTO
Chương 2: Những cải cách chủ yếu về chính sách thương mại của Trung Quốc trong điều kiện gia nhập WTO
Chương 3: Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình cải cách chính sách thương mại
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 1409
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16