Mã tài liệu: 67380
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 664 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong những năm vừa qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kích lệ, không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ yếu. Năm 2007, giá trị xuất khẩu trên giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm 30%, đóng góp 20,2% GDP và hơn 17,8% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Kinh doanh xuất khẩu nông sản đang là một lĩnh vực kinh doanh hết sức quan trọng, thu hút nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài ngành tham gia.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Khoáng sản có tiền thân là Tổng công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản Việt Nam được thành lập vào năm 1956 là một trong những đơn vị có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất của Bộ Ngoại Thương, kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng khoáng sản và hóa chất chủ lực. Bước và thời kỳ đổi mới với cơ chế thị trường, nền kinh tế đất nước có những thay đổi và những bước phát triển quan trọng. Các doanh nghiệp Nhà nước được cấu trúc lại. Từ năm 1993 Công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản được thành lập lại và chuyển từ Tổng công ty Xuất nhập khẩu khoáng sản thành Công ty Xuất nhập khẩu Koáng sản (MINEXPORT). MINEXPORT lần lượt bàn giao tất cả các mặt hàng chủ lực như than, xi măng, xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, sắt thép, hóa chất, dược phẩm, và các mặt hàng khoáng sản khác sang cho các bộ ngành khác. Các mặt hàng khoáng sản xuất nhập khẩu chủ lực không còn, Công ty muốn phát triển không thể dậm chân ở kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản. Hơn nữa khai thác khoáng sản xuất khẩu là lĩnh vực mà Chính phủ đang hạn chế hoạt động và kiểm soát chặt chẽ. Nên hướng phát triển của công ty sau khi chia tách là kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực. Một trong những hướng phát triển của công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy, hải sản (gọi tắt là nông sản).
Kết cấu đề tài
Chương 1: Lý luận chung về sức cạnh tranh của hàng hóa và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của minexport trong điều kiện hội nhập wto
Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của minexport trong điều kiện hội nhập wto
Chương 3: Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nống sản xuất khẩu chủ yếu của minexport trong điều kiện hội nhập wto
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17