Mã tài liệu: 29256
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file: 381 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Đối với các quốc gia trên toàn thế giới, là nước phát triển hay nước đang phát triển, việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và chiến lược phát triển thương mại nói riêng đều phải căn cứ vào thực trạng, những khó khăn, thách thức và đặc biệt phải dự đoán được những thay đổi có thể xảy ra trong tương lai 10, 15 hay 20 năm tới. Những thay đổi này bao hàm cả những cơ hội và thách thức, những tác động đa chiều của nó tới xã hội và nền kinh tế. Chiến lược tối ưu phải là mô hình sẵn sàng đáp ứng được các thách thức của môi trường đã, đang và sẽ tiếp tục thay đổi. Chiến lược đó phải dược trang bị đầy đủ các năng lực để vượt qua các khó khăn, thách thức hiện hành cũng như sáp tới để tiến lên. Tuy vậy để có một chiến lược phát triển hoàn hảo thì chiến lược phát triển phải là một sự đột phá, bao hàm cả xây dựng cái mới, loại bỏ các cũ không thích hợp, bao hàm cả sự tiếp thu cái bên ngoài thích hợp và khước từ cái bên ngoài xa lạ, đồng thời tạo ra sự cân bằng mới cho xử lý các thách thức, mâu thuẫn ...
“ Sự thần kỳ ” của các nước NICs châu Á đạt dược trong mấy thập kỷ qua không phải là một sự ngẫu nhiên, mà là cả một quá trình tìm tòi thử nghiệm và phấn đấu kiên trì của các quốc gia đó. Trải qua những bước thăng trầm, thất bại và thành công, họ đã tìm ra được mô hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của mỗi nước - mô hình “ Hướng về xuất khẩu ” chìa khóa giúp họ từ những quốc gia nghèo nàn, lạc hậu vươn lên thành những quốc gia có nền kinh tế phát triển, những con rồng châu Á vững vàng bước vào thế kỷ 21.
Việt Nam là một nước đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được mục tieu này, nước ta phải rất nỗ lực và xác định được hướng đi đúng đắn, phù hợp. Là một nước đi sau, qua những thực trạng, thách thức và kinh nghiệm của các nước đi trước (đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN và Châu Á ) chiến lược phát triển thương mại hiện nay của Việt Nam đó là chiến lược “ Hướng về xuất khẩu ”.
Trong phần trình bày của đề tài có các phần chính:
- Phần 1: Chiến lược “ Hướng về xuất khẩu ”
- Phần 2: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000.
- Phần 3: Một vài hướng mở cho thương mại Việt Nam khi phát triển theo chiến lược “ Hướng về xuất khẩu ”.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 795
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16