Mã tài liệu: 87689
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 159 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Quốc tế hoá là đặc trưng lớn nhất của thời đại chúng ta. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ, đặc biệt là hệ thống thông tin toàn cầu đã làm cho sự kiện ở một nước nhanh chóng được cả thế giới biết đến.
Toàn cầu hoá kinh tế là một quá trình quốc tế hoá các lĩnh vực kinh tế, không có khái niệm biên giới cho dòng lưu thông hàng hoá,tiền tệvà tạo ra sự phân công lao động toàn cầu. Quá trình đó làm nảy sinh các hình thức quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và tạo ra sự phụ thuộc, sự thâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia, chuyển hoá thành nền kinh tế toàn cầu. Xét về bản chất,toàn cầu hoá kinh tế là sự quan hệ, gắn bó chặt chẽ giữa các quốc gia trên thế giới về lĩnh vực kinh tế trên cơ sở phân công lao động quốc tế và những quy tắc chung, thống nhất toàn cầu.
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng khách quan trong tiến trình phát triển của LLSX mang tính quốc tế và quá trình quốc tế hoá kinh tế.tonà cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh các hoạt động kinh tế vượt mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo thành sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng chặt chẽ. Thế giới đại đồng về mặt kinh tế có lẽ là cái đích mà toàn cầu hoá kinh tế đạt tới. Trong bối cảnh kinh tế đó, không một quốc gia nào nằm ngoài ảnh hưởng của quá trình quốc tế hoá kinh tế. Nước nào tận dụng được thời cơ sẽ phát triển rất nhanh, nếu không sẽ tụt hậu và trở nên yếu kém cách xa các nước phát triển.
Dưới tác động của những thành quả to lớn của cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ đã làm cho LLSX phát triển như vũ bão. Từ những năm 1990 xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế là chủ đạo,chi phối chính sách của mọi quốc gia, tự do hoá kinh tế, thương mại quốc tế như một đòi hỏi cấp thiết.
Quốc gia độc lập cao nhất khi mở cửa và hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới. Quốc tế hoá nói chung và toàn cầu hoá kinh tế nói riêng đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan.
Nhận thức được xu thế khách quan của thời đại và tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế này của thời đại. Từ sau đại hội Đảng VI năm 1986 đánh dấu bước ngoặt “Đổi mới”, Đảng ta đã đề ra một nhiêm vụ to lớn đối với toàn dân tộc đó là mở cửa kinh tế kinh tế để có thể hội nhập kinh tế với thế giới.
Ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO), đã đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của nước ta. Với việc là thành viên chính thức của tổ chức WTO,được mệnh danh là liên hợp quốc của thương mại quốc tế,Việt Nam đứng trước những cơ hội to lớn của lịch sử,tuy nhiên cũng đày chông gai và thách thức cho nền kinh tế nước nhà.
Kết cấu đề tài:
A.LỜI NÓI ĐẦU
B. NỘI DUNG
C. KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 863
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 17