Mã tài liệu: 115025
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 338 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay, vận tải quốc tế ngày càng thể hiện rõ vai trò là tiền đề, là điều kiện tiên quyết trong sự ra đời và phát triển của hoạt động thương mại quốc tế.
Trong suốt bề dày lịch sử 500 năm kể từ khi ra đời tại Thụy Sỹ, ngành vận tải quốc tế đặc biệt là vận tải đường biển ngày càng khẳng định được sự tồn tại cũng như vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng. Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực châu Á, nằm trong khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động vào bậc nhất trên thế giới. Mặt khác, với hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển vận tải biển.
Thành lập từ năm 1995, công ty TNHH tiếp vận xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Logicstics- TPL) đã có nhiều uy tín và chỗ đứng trong thị trường giao nhận vốn đông đảo và cạnh tranh đầy khốc liệt. Tuy nhiên, không phải vậy mà công ty không có những điểm yếu nhất định, nếu không phát hiện và khắc phục kịp thời thì có thể bị đào thải khỏi ngành được coi là cạnh tranh khốc liệt bậc nhất hiện nay. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động thế mạnh của công ty là giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển nói riêng.
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH tiếp vận xuyên Thái Bình Dương, với mong muốn nâng cao kiến thức của bản thân và góp phần vào sự phát triển của công ty, em đã chọn đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty TNHH tiếp vận xuyên Thái Bình Dương- TPL”. Với phương pháp nghiên cứu là kết hợp các cơ sở lý luận và thực tế giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển cùng với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích… nhằm mục tiêu phân tích thực trạng hoạt động giao nhận tại công ty TNHH tiếp vận xuyên Thái Bình Dương từ đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao nhận này.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý luận chung về giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển.
Chương II: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty TNHH tiếp vận xuyên Thái Bình Dương.
Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty TNHH tiếp vận xuyên Thái Bình Dương.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16