Mã tài liệu: 75790
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file: 264 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Thương mại quốc tế là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trường. Trong thế giới hiện đại, trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mọi quốc gia mọi khu vực đều không thể đứng ngoài xu thế này.
Cùng với chính sách đổi mới mở cửa nền kinh tế, nước ta đã và đang nhanh chóng hội nhập vào xu thế chung này, hoạt động xuất nhập khẩu đã thực sự chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại và trở thành nguồn tích luỹ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta khẳng định:
“ Không ngừng mở rộng và phân công hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu, đó là các đòi hỏi khách quan của thời đại”
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh quốc tế được thực hiện một cách thuận lợi và an toàn, một nghiệp vụ quen thuộc đối với mọi thương nhân là việc xây dựng các hợp đồng. Như vậy, hợp đồng là cầu nối giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu trong hoạt động mua bán hàng hoá và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả trong lợi ích kinh tế lẫn quan hệ ngoại giao đối với những nước đó.
Tuy nhiên do hạn chế về nhiều mặt, việc mua bán thông qua hợp đồng với bạn hàng quốc tế vẫn còn nhiều mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt nam. Thực tế cho thấy việc thiếu những kiến thức pháp lý cần thiết trong hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng đã mang lại nhiều hậu quả khôn lường mà nhiều doanh nghiệp đã phải gánh chịu. Những thiệt hại về tài sản, tiền bạc sự mất uy tín trong kinh doanh và nhiều các thua thiệt khác của các doanh nghiệp do rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhưng trong đó chủ yếu là thiếu kiến thức, kinh nghiệm và chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọngcủa việc ký kết và thực hiện hợp đồng. Bởi vậy việc nghiên cứu vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng đã và đang trở thành vấn đề có tính cấp thiết cho bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp cũng như các quốc gia đó tránh bị thiệt hại trong quan hệ với bạn hàng và rút ra được nhiều kinh nghiệm làm tăng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nội dung của đề tài gồm các phần như sau:
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO VÀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI THÔNG QUA VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY VẬT TƯ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17