Mã tài liệu: 226227
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file: 279 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán là nơi luân chuyển và phân bổ các nguồn vốn từ khu vực có lợi nhuận thấp sang khu vực có lợi nhuận cao, tạo điều kiện cho các nguồn vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất. Do đó, khi vốn đã trở thành một loại hàng hoáđặc biệt, phát triển thị trường chứng khoán là việc rất cần thiết để phát triển nền kinh tế hàng hoá.
Thị trường chứng khoán được hình thành và phát triển bắt đầu từ nhu cầu tự phát về trao đổi và sau đóđược phát triển với quy mô lớn dần về phương thức giao dịch, quản lý cũng ngày càng chặt chẽ hơn. Thị trường chứng khoán bao gồm hai loại thị trường: thị trường giao dịch các loại chứng khoán được cấp giấy phép niêm yết (thị trường chứng khoán tập trung) và thị trường giao dịch các chứng khoán của công ty vừa và nhỏ không hoặc chưa được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung (thị trường giao dịch phi tập trung). Sự kết hợp giữa hai loại thị trường này sẽ tạo thành một hệ thống thị trường chứng khoán khá hoàn chỉnh, rộng lớn, sôi động và linh hoạt.
Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán tập trung (Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh) đãđi vào hoạt độngđược 8 năm; hàng hoá trên thị trường tuy đãđược bổ sung nhưng vẫn còn khá nghèo nàn; các điều kiện chặt chẽ còn là những cản trở lớn đến việc được tham gia niêm yết khi đại bộ phận các doanh nghiệp Nhà nước trong diện cổ phần hoáđều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy, việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện cho các công ty vừa và nhỏ, các công ty mới thành lập có thể huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Đồng thời cung cấp thêm các loại công cụđầu tưđa dạng cho các nhàđầu tư, tạo cơ chế giao dịch linh hoạt, chi phí thấp và tạo cơ chếđịnh giá mới để góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước.
Xuất phát từ những đòi hỏi cấp thiết của thực tế, với sự cố gắng học hỏi của bản thân vàđược sự giúp đỡ của các thầy cô giáo đặc biệt làTh.sĩ Nguyễn Thanh Phương, em chọn đề tài “Một số giải pháp hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung ở Việt Nam” nhằm mục đích nghiên cứu và rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc thành lập thị trường chứng khoán phi tập trung của một số nước trên thế giới qua đó lựa chọn một mô hình và các giải pháp thích hợp cho việc thành lập thị trường chứng khoán phi tập trung ở Việt Nam. Ngoài phần mởđầu và kết luận, báo cáo được chia làm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về OTC
Chương II: thực trạng hình thành và phát triển thị trường OTC ở Việt Nam và kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới
Chương III : Một số giải pháp hình thành và phát triển thị trường OTC ở Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơnTh.sĩ Nguyễn Thanh Phương và các anh chị tại công ty chứng khoán Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã trực tiếp hướng dẫn em làm đề tài này. Với kiến thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên Báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy cô giáo cùng các bạn đọc góp ý kiến bổ sung cho Báo cáođược hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀ OTC 3
I.CƠBẢNVỀTHỊTRƯỜNGOTC: 3
II. VAITRÒVÀTÁCĐỘNGCỦA OTC ĐỐIVỚINỀNKINHTẾ 5
1. Những tác động tích cực của OTC 5
2. Những mặt hạn chế của OTC 8
IV. CÁCNGUYÊNTẮCHOẠTĐỘNGCƠBẢNCỦA OTC 10
1. Nguyên tắc công khai 11
2. Nguyên tắc trung gian 11
3. Nguyên tắc thực hiện công bằng 13
V. CÁCĐỐITƯỢNGTHAMGIA OTC 13
1. Hàng hoá cho thị trường 13
2. Các nhà môi giới và các nhà tạo giá 14
3. Người phát hành chứng khoán 17
4. Người quản lý và giám sát thị trường 17
VI. GIAODỊCHTRÊN OTC 18
Chương II 21
THỰCTRẠNGHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNG OTC Ở VIỆT NAMVÀKINHNGHIỆMỞMỘTSỐNƯỚCTRÊNTHẾGIỚI 21
I. THỰCTRẠNGTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VIỆT NAMNÓICHUNG 21
1. Thực trạng hoạt động tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh 21
2. Thực trạng hoạt động tại thị trường tự do 22
II. THỰCTRẠNG OTC Ở VIỆT NAM 25
1. Những kết quả ban đầu 25
2. Những hạn chế và nguyên nhân 26
III. KINHNGHIỆMTỔCHỨC, HOẠTĐỘNGCỦAMỘTSỐ OTC TRÊNTHẾGIỚI 29
1. Một số mô hình OTC trên thế giới 29
2. Bài học kinh nghiệm 36
2.1.Vềđiều kiện cần thiết để xây dựng một OTC 36
2.2. Về sự tham gia của các nhàđầu tư nước ngoài trên thị trường OTC 39
2.3. Về sự tham gia của hàng hoá CK nước ngoài 39
2.4. Về việc duy trì biên độ giao dịch hợp lý nhằm ổn định thị trường 40
2.5. Về quy định đối với các công ty tham gia niêm yết 40
2.6. Thành lập OTC sau đó mới phát triển lên thành TTCK tập trung (SDGCK) 40
2.7. Về công khai hoá thông tin 41
2.8. Quản lý thị trường OTC 42
CHƯƠNG III 43
MỘTSỐ GIẢIPHÁPHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂN 43
THỊTRƯỜNGOTCỞ VIỆT NAM 43
I. SỰCẦNTHIẾTPHẢIHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGOTCỞ VIỆT NAM 43
II. ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNG OTC TRONGTHỜIGIANTỚI 45
1. Những quan điểm chủđạo trong việc lựa chọn các giải pháp để xây dựng OTC ở Việt Nam. 45
2. Những nguyên tắc chủđạo trong việc lựa chọn các giải pháp để xây dựng OTC ở Việt Nam. 46
III. LỰACHỌNMÔHÌNH OTC Ở VIỆT NAMDỰATRÊNKINHNGHIỆMCỦAMỘTSỐNƯỚC 47
1. Những nhân tốảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình OTC ở Việt Nam. 47
2. Lựa chọn mô hình OTC ở Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của một số nước 51
2.1. Chứng khoán được giao dịch trên OTC 51
2.2. Các tổ chức thành viên của OTC 52
2.3. Mô hình hệ thống giao dịch 53
2.4. Tổ chức và quản lý thị trường OTC 54
2.5. Thanh toán các giao dịch trên thị trường OTC 56
2.6. Giám sát thị trường OTC 57
IV. CÁCGIẢIPHÁPHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂN OTC Ở VIỆT NAM 58
1. Xây dựng hành lang pháp lý cho thị trường OTC 58
2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ 62
3. Giải pháp nhằm tăng cung, kích cầu chứng khoán cho thị trường 63
3.1. Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 64
3.2. Đẩy mạnh phát hành các loại trái phiếu 67
4. Giải pháp về nguồn nhân lực 69
5. Các giải pháp hỗ trợ thực hiện 72
5.1. Đẩy mạnh việc hình thành các định chế trung gian của thị trường 72
5.2. Tăng cường năng lực quản lý, giám sát thị trường 72
5.3. Thực hiện chếđộưu đãi về thuếđối với hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán trên thị trường OTC 73
5.4. Tiếp tục hoàn thiện chếđộ báo cáo tài chính, kế toán và kiểm toán 73
KẾTLUẬN 74
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16