Mã tài liệu: 126530
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Ngày nay, hoạt động xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọng đối với mọi quốc gia, cho dù đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển.Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước.Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng cộng sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định"Coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đó là một trong 3 chương trình kinh tế lớn phải tập trung thực hiện.
Với đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với 80% dân số làm nghề này, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng sản xuất và xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế , tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Chè là một mặt hàng nông sản được nhiều người biết đến về những tính hấp dẫn khi sử dụng và tác dụng của nó. Không chỉ ở Việt Nam, chè đã được nhiều nước sử dụng một cách rộng rãi và từ lâu nó đã trở thành một đồ uống truyền thống. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu về chè càng cao và do đó sản xuất và xuất khẩu chè càng tăng để đáp ứng nhu cầu.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, sản xuất và xuất khẩu chè đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hàng năm, đem lại một khoản ngoại tệ lớn cho Ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, hiện nay ngành chè cũng có nhiều hạn chế trong lĩnhvực sản xuất và xuất khẩu chè. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục các hặn chế và thúc đẩy các lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu chè.
Bằng những kiến thức cơ bản về kinh tế cùng với thời gian thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam em xin chọn đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam" làm chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian qua
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu trong tương lai
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16