Mã tài liệu: 57875
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 286 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trước sự sôi động của nền kinh tế thị trường, thế giới, không có một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá cũng như các hoạt động kinh doanh quốc tế như một sợi dây liên kết giữa các nước với nhau, đóng góp một phần quan trọng vào nền kinh tế quốc dân cũng như chiến lược phát triển kinh tế của một quốc gia, trong đó Việt Nam.
Đại hội lần thứ VI đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần “mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Trong đó sự đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại có một số vị trí hết sức quan trọng. Tiếp đến, Đại hội dg toàn quốc lần thứ VII lần nữa lại khẳng định: “Mở rộng đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền bình đẳng cùng có lợi, thu hút nguồn lực từ bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực từ bên trong”. Nền kinh tế từ trạng thái khép kín này chuyển sang hoà nhập với nền kinh tế thế giới trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các dn hoạt động kinh tế quốc tế ở các quốc gia khác nhau.
Thời cơ và thách thức đang còn là một ẩn số đối với các doanh nghiệp gia công quốc tế ở Việt Nam. Vì vậy đòi hỏi các cơ quan quản lý, các dn gia công xuất khẩu cần phải có các biện pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động của mình một cách có hiệu quả theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiệu quả gia công xuất khẩu phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như: năng lực quản lý, tình hình thị trường, kỹ thuật sản xuất, khả năng tài chính của dn… Ngoài ra, các chính sách, công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước cũng đóng góp một phần không nhỏ trong việc thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu.
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và ngành công nghiệp da giày nói riêng, hiện nay là một trong những ngành công nghiệp có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay để đứng vững, đầu tư và phát triển được là một vấn đề hết sức khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất giày và đồ da trong đó có công ty giày Hà Nội. Vì vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư đổi mới về mọi mặt, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Công ty đã nhận thức được điều đó hơn bao giờ hết nên đã có những kế hoạch sản xuất kinh doanh, những quyết định đầu tư đúng đắn, nhất là đầu đầu tư về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Nội dung đề tài này bao gồm 3 phần chính sau:
Chương I: Lý luận chung về gia công xuất khẩu và hiệu quả hoạt động gia công xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu của công ty cổ phần giầy Hà Nội.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu tại công ty cỏ phần xuất khẩu giầy Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16