Mã tài liệu: 222862
Số trang: 26
Định dạng: doc
Dung lượng file: 102 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Mục lục
Trang
A: Lời nói đầu 1
B: Nội dung {gồm 2 phần} 2
Phần i
Lý luận chung về về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp
I Thị trường tiêu thụ và vai trò của nó đối với doanh nghiệp. 2
1 Khái niệm thị trường 2
2 Vai trò của thị trường đối với doanh nghiệp 2
IINội dung mở rộng thị trường 3
1 Quan niệm mở rộng thị trường 3
2 Nội dung mở rộng thị trường 3
IIINhững nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ 3
1 Môi trường vi mô 4
2 Môi trường vĩ mô 5
Phần iI
Thực trạng thị trường tiêu thụ nội địa và nước ngoài
của tổng công cà phê Việt Nam
và biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ
I Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của
tổng công ty cà phê Việt Nam 5
*)Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam 5
II Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ nội địa và nước ngoài
của tổng công ty cà phê Việt Nam 7
1)Tình hình tiêu thụ nội địa 7
2) Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam 7
III)Một số biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước
và xuất khẩu của tổng công ty cà phê Việt Nam 10
1)Định hướng phát triển ngành cà phê Việt Nam 10
2)Mục tiêu phát triển xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2010 12
3)Giải pháp cho ngành cà phê Việt Nam 13
31)Nhựng giải pháp về giá cả đối với ngành cà phê Việt Nam 13
32)Giại pháp tăng tính cạnh tranh của cà phê trên thị trường 14
C PHầN KếT 18
A: LờI NóI ĐầU
Do đặc điểm tự nhiên ,điều kiện địa hinh,đầt đai ,khí hậu nên cây cà phê ở việt nam được phân bố rộng dãi tư bắc chí nam, trên nhiều tỉnh trung du miền núi và cao nguyên lại được tròng trên đất đỏ bazan tơi xốp màu mỡ , được chăm sóc tốt nên cà phê việt nam có năng suất và sản lương khá cao đạt 14tan/hậ có nơi cá biệt đạt 445tan/hậ. Trong những mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ mạnh ở việt nam thì cà phê được xếp thứ 3 sau mặt hàng xuất khẩu thuỷ hải sản và lúa gạo. Hàng năm suất khẩu cà phê doanh số đạt hàng tỷ usd mặc dù vậy nếu thực tế mà nói thì việc phát triển cà phê việt nam còn mang tính tự phát ,manh mún ,thiếu sự quản lý và hợp tác chặt chẽ tờ trên xuống giữa nhà nước – doanh nghiệp – nông dân. Trong việc điều tiết định hướng phát triển sản xuất ổn định, lâu dài điều này tât yêu dẫn đến chất lượng cà phê của ta thấp không đồng đều cạnh tranh yếu trên thị trường. Cà phê là một ngành có tốc độ phát triển khá cao nhưng do sản xuất hoàn toàn mang tính tự phát theo ảnh hưởng của những năm được giá làm cho người - người, nhà - nhà đều trồng cà phê, diện tích cà phê ngày càng được mở rộng một cách nhanh chóng bằng việc chặt phá rừng. Hởu quả là người dân chịu thiệt hại do cung vượt quá cầu giá liên tục giảm ,hiện nay giá đã thấp thấp hơn cả giá thành sản xuất. Môi trường bị phá huỷ nghiêm trọng ,hiện tượng lũ lụt ,hạn hán xảy ra liên tục với mức độ ngày càng nhieu,ngây` càng nghiêm trọng đó là điều không thể tránh khỏi. Nguyên nhân và hậu quả chúng ta đã biết rõ. Vấn đề còn lại là làm thế nào để phát triển nghành cà phê Việt Nam một cách ổn định và bền vững góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đó là một vấn đề bức xúc, quan trọng.
Vấn đề “mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và nước ngoài của tổng công ty cà phê Việt Nam” là đề tài mà tôi nghiên cứu trong bài viết này.
B: nội dung
Phần i: lý luận chungvề mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
I Thị trường tiêu thụ và vai trò của nó đối với doanh nghiệp:
1-Khái niệm về thị trường.
Thị trường là một phạm trù kinh tế hàng hoá. Thị trường được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau. Có người coi thị trường là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá. Hội quản trị Hoa Kỳ coi “thị trường là tổng hợp các lực lượng và các điều kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua” có nhà kinh tế lại quan niệm “thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vu”., hoặc đơn giản hơn thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ. Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trường là nơi mua bán hàng hoá là một quá trình trong đó người mua người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng. Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian không gian nhất đinh”
Các định nghĩa trên đây về thị trường có thể nhấn mạnh ở địa điểm mua bán, vai trò của người mua, (khách hàng) người bán hoặc chỉ người mua coi người mua giữ vai trò quyết định trong thị trường, chứ không phải người bán (nhà cung ứng). Mặc dù không có người bán, không có người mua không có hàng hoá và dịch vụ không có thoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc hàng, thì không có thị trường, không thể hình thành thị trường cho dù thị trường hiện đại (có thể một trong vài yếu tố trên không có mặt trên thị trường) thì thị trường vẫn chị sự tác động của các yếu tố ấy và thực hiện việc trao đổi hàng hoá thông qua thị trường. Vì vậy khi đã nói đến thị trường thì ta phải nói đến những yếu tố sau:
-Một là: phải có khách hàng (người mua hàng) không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định.
-Hai là: khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn. Đây chính là cơ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ.
-Ba là: khách hàng phải có khả năng thanh toán tức là khách hàng phải có khả năng trả tiền mua hàng.
2-Vai trò của thị trường đối với doanh nghiệp.
a-Vị trí của thị trường.
Trong kinh tế thị trường thị trường có vị trí trung tâm. Thị trường vừa là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá. Thị trường cũng là nơi truyền tải các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thị trường người mua, người bán, người trung gian gặp gỡ trao đổi hàng hoá dịch vụ. Quá trình sản xuất hàng hoá bao gồm bốn khâu: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng, thì thị trường bao gồm hai khâu phân phối và trao đổi đó là khâu trung gian cần thiết. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng vì vậy nó có tác động nhiều mặt đến sản xuất, tiêu dùng xã hội.
b-Tác dụng của thị trường:
DANH MụC THAM KHảO
-Giáo trình kinh tế thương mại
-Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại
-Tạp chí phát triển kinh tế
-Tạp chí thương mại
-Tạp trí thị trường giá cả
-Thời báo kinh t
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 68
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16