Mã tài liệu: 39176
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 157 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại.
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi một nứoc mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn để hoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam.
Tổng quan tài liệu:
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Nội dung tài liệu
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 104
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 20