Mã tài liệu: 120435
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Ngành dệt may là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam, từ xa xưa, người Việt cổ đ• sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải từ thế kỷ thứ IV-V đ• khá phát triển. Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam khá phát triển và được xếp vào nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng các nhu cầu cho thị trường trong nước, ngành dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế. Đồng thời, là nguồn thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao, ngành dệt may sẽ là nguồn thu hút ngoại tệ góp phần tạo đà cho nền kinh tế cất cánh.
Với tiềm năng của một quốc gia có lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng tiêu thụ lớn hiện đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Điểm lại một số các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Đông Âu, có thể thấy hàng dệt may Việt Nam đ• có mặt và đang củng cố dần từng bước vị trí của mình. Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm được lối ra cho bài toán thị trường tiêu thụ thì hướng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập các thị trường mới, trong đó Mỹ là một thị trường đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất.
Cùng với việc ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, quan hệ thương mại giữa hai nước đ• bước sang trang mới. Vì vậy, việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệt may vào thị trường Mỹ – một thị trường có dung lượng tiêu thụ vào loại lớn nhất thế giới đ• trở nên rất cấp bách. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi sẽ có không ít khó khăn và thách thức, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà còn cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường nhiều tiềm năng nhưng cũng lắm chông gai này.
Kết cấu đề tài là:
Chương I: Những vấn đề chung về hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may
Chương II: Thực trạng của các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nay
Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ những năm tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 946
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17