Mã tài liệu: 23318
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,047 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh mới của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN) là một hướng đi đúng đắn, là hướng phát triển có ý nghĩa quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước góp phần đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại.
Những năm qua, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao, GDP tăng bình quân 7,5%/năm tăng cao hơn 0,6% so với tốc độ tăng trưởng bình quân của 5 năm 1996-2000, thu nhập của người dân được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh, lạm phát được kìm hãm… Trong sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ ấy, KCN là một điểm sáng, đóng góp to lớn cho tăng trưởng kinh tế, giữ vai trò quan trọng trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công, nông, ngư nghiệp; cơ cấu lao động; tăng khả năng thu hút vốn đầu tư; tăng khả năng tiếp nhận công nghệ hiện đại; kinh nghiệm quản lý tiên tiến; tạo việc làm cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo; thúc đẩy xuất khẩu…
Miền Trung Việt Nam gồm 14 tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận, chiếm khoảng 29,1% diện tích tự nhiên và 23,6% dân số cả nước cũng đang xây dựng và phát triển các KCN nhằm phát triền kinh tế vùng nói riêng và cả nước nói chung. Miền Trung là cầu nối giữa hai vùng trọng điểm kinh tế miền Bắc và miền Nam, là cửa ngõ ra biển Đông cho các quốc gia tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, thế nên việc phát triển kinh tế miền Trung có một vai trò to lớn. Đóng góp cho sự thịnh vượng của miền Trung, 22 KCN trong vùng đang làm tốt nhiệm vụ thu hút đầu tư để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu của vùng. Có thể nói với lợi thế bờ biển dài, lại nằm trên hệ thống giao thông quan trọng của cả nước, với sự phát triển mạnh mẽ của các cảng biển, sân bay… doanh nghiệp trong các KCN miền Trung có ưu thế rất lớn trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường thế giới.
đề tài được chia thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về thúc đẩy xuất khẩu và sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
Chương II: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp miền Trung
Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp miền Trung
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 101
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 17