Tìm tài liệu

Giai phap cho nganh det may Viet Nam truoc suc ep pha bo han ngach

Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch

Upload bởi: bangapave

Mã tài liệu: 71274

Số trang: 67

Định dạng: docx

Dung lượng file: 369 Kb

Chuyên mục: Kinh tế quốc tế

Info

Thời đại ngày nay là thời đại của xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Bất kì một quốc gia nào, dù phát triển hay đang phát triển cũng hiểu rằng chỉ có con đường hội nhập kinh tế quốc tế mới đưa nước mình tăng trưởng và phát triển.

Trong những năm gần đây, Việt Nam thực sự đã có những bước chuyển mình rất đáng kể, phù hợp với xu hướng của thời đại mới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách rất thông thoáng, mở cửa quan hệ với nước ngoài. Điều này có tác động rất tích cực, nó như một cú huých mạnh mẽ đối với nền kinh tế của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2004 đặt 50 tỷ USD, với các mặt hàng chủ yếu như : dệt may, thuỷ sản, đồ thủ công mĩ nghệ… Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 8%/năm. Sự biến chuyển này còn thể hiện rất rõ nét khi Việt Nam luôn chủ động để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã là thành viên của khu vực mậu dịch tự do ASEAN, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương APEC… và đang trong quá trình đàm phán để ra nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO. Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam cũng có nhiều thay đổi tích cực. Năm 2000, Việt Nam đã kí thành công Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quan hệ giữa hai nước.

Đối với Việt Nam, Mỹ là một thị trường mới, với quy mô lớn. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu một lượng lớn kim ngạch sang Mỹ, trong đó phải kể đến hàng dệt may của Việt Nam. Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ chiếm tới hơn 50% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn khi tới ngày1/1/2005, Mỹ chính thức dỡ bỏ hạn ngạch đối với các nước trong WTO. Điều thiệt thòi ở đây là Việt Nam vẫn chưa là thành viên của tổ chức thương mại này, trong khi đó, với thực trạng như hiện nay, ngàch dệt may sức cạnh tranh còn chưa cao, quy mô sản xuất và xuất khẩu còn nhỏ hẹp, manh mún, mẫu mã chưa đa dạng phong phú. Bởi thế đây là một trở ngại vô cùng lớn cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, chúng tôi chỉ có thể phân tích một cách sơ lược tình thế mà ngành dệt may Việt Nam đang gặp phải, đồng thời nêu lên một số giải pháp khắc phục khó khăn cho ngành dệt may trong thời gian tới.

Kết cấu đề tài:A. Phần lý luận

I. Chính sách kinh tế đối ngoại

II. Vài nét về bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

III. Quá trình ra đời và nội dung cơ bản của hiệp định hàng dệt may

IV. WTO - ngưỡng cửa của Việt Nam trong thời gian tới

V. Sơ lược về thị trường Mỹ

B. Thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ khi hạn ngạch dệt may được dỡ bỏ đối với các nước là thành viên của WTO

I. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường mỹ

II. Tác động có tính hai mặt của chế độ hạn ngạch đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

III. Hướng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng

dệt may vào thị trường Hoa Kỳ năm 2005

IV. Thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ khi hạn ngạch dệt may được dỡ bỏ đối với các nước là thành viên của WTO

V. Cơ hội cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

C. Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch

I . Cho phép chuyển nhượng quota hàng dệt may

II. Một số biện pháp duy trì và phát triển thị trường

III. Biện pháp mở rộng thị trường ra bên ngoài

IV. Nhóm giải pháp về nguồn cung ứng

V. Biện pháp về gia công

VI. Các biện pháp chủ yếu của nhà nước

VII. Doanh nghiệp cũng cần phải có các biện pháp nhằm

VIII. Các biện pháp chống lại các vụ kiện chống phá giá.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

     

    LỜI NÓI ĐẦU

     

    Thời đại ngày nay là thời đại của xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Bất kì t quốc gia nào, dù phát triển hay đang phát triển cũng hiểu rằng chỉ có con đường hội nhập kinh tế quốc tế mới đưa nước mình tăng trưởng và phát triển.

    Trong những năm gần đây, Việt Nam thực sự đã có những bước chuyển mình rất đáng kể, phù hợp với xu hướng của thời đại mới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, chính phủ Việt Nam đã ban hành những chính sách rất thông thoáng, mở cửa quan hệ với nước ngoài. Điều này có tác động rất tích cực, nó như mét có huých mạnh mẽ đối với nền kinh tế của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2004 đặt 50 tỷ USD, với các mặt hàng chủ yếu nh­ : dệt may, thuỷ sản, đồ thủ công mĩ nghệ… Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 8%/năm. Sự biến chuyển này còn thể hiện rất rõ nét khi Việt Nam luôn chủ động để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã là thành viên của khu vực mậu dịch tự do ASEAN, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương APEC… và đang trong quá trình đàm phán để ra nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO. Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam còng có nhiều thay đổi tích cực. Năm 2000, Việt Nam đã kí thành công Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quan hệ giữa hai nước.

    Đối với Việt Nam, Mỹ là một thị trường mới, với quy mô lớn. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu mét lượng lớn kim ngạch sang Mỹ, trong đó phải kể đến hàng dệt may của Việt Nam. Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ chiếm tới hơn 50% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam còng gặp rất nhiều khó khăn khi tới ngày1/1/2005, Mỹ chính thức dì bá hạn ngạch đối với các nước trong WTO. Điều thiệt thòi ở đây là Việt

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch
  • Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất ...

Upload: thanhlongvne

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 384
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất ...

Upload: anh_khong_de_mat_em007

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 325
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất ...

Upload: vongquaydongtien2020

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất ...

Upload: namvu1234

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất ...

Upload: huytran1911

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 329
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất ...

Upload: bbaphi37

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 430
Lượt tải: 17

Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất ...

Upload: dntnlamviet

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy xuất ...

Upload: indulgencest

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 424
Lượt tải: 16

Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất ...

Upload: tieuthayboi_mu

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp cho ngành dệt may ...

Upload: hvt22789

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 398
Lượt tải: 16

Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ...

Upload: phuonghangtuong

📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 715
Lượt tải: 19

Thực trạng định hướng và giải pháp phát ...

Upload: laquochung81

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 311
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước ...

Upload: bangapave

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 494
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Kinh tế quốc tế
Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch Thời đại ngày nay là thời đại của xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Bất kì một quốc gia nào, dù phát triển hay đang phát triển cũng hiểu rằng chỉ có con đường hội nhập kinh tế quốc tế mới đưa nước mình tăng trưởng và phát triển. Trong những năm docx Đăng bởi
5 stars - 71274 reviews
Thông tin tài liệu 67 trang Đăng bởi: bangapave - 06/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam trước sức ép phá bỏ hạn ngạch