Mã tài liệu: 222806
Số trang: 20
Định dạng: doc
Dung lượng file: 128 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
26 trang
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP 3
I. Vị trí – Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu 3
a. Vị trí 3
b. Vai trò 3
II. Nội dung cơ bản của 4
1. Hoạt động xuất khẩu trực tiếp 4
a. Khái niệm 4
b. Nội dung cơ bản của 4
c. Ưu – Nhược điểm 9
2. Gia công xuất khẩu 10
a. Khái niệm 10
b. Nội dung cơ bản của 12
c. Ưu – Nhược điểm 13
CHƯƠNG II. SO SÁNH GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP Ở NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 14
I. Vài nét về ngành may xuất khẩu Việt Nam 14
II. So sánh gia công xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp ở ngành dệt may Việt Nam 16
CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC CHUYỂN ĐỔI TỪ GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 20
I. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 20
II. Chính sách về vốn đầu tư, thuế, tỷ giá hối đoái, trợc cấp xuất khẩu 20
III. Hoàn thiện công tác quản lý hạn ngạch 22
IV. Nguyên liệu và phát triển sản phẩm 23
V. Hỗ trợ và tìm hiểu thị trường xúc tiến phát triển 23
KẾT LUẬN 25
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới hiện nay, việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan. Đây là một quá trình khai thác nguồn nhân lực phát triển bên ngoài để phát huy nội lực của các nền kinh tế của quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Chúng ta cần có những biện pháp nhằm khai thác thuận lợi đồng thời giải quyết những khó khăn do qúa trình quốc tế hoá đem lại.
Ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam ra đời 1958 đã nhanh chóng trưởng thành tự khẳng định mình và có những thành tựu đáng khích lệ. Tỷ trọng ngành dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.
Tuy nhiên bên cạnh những thành công đó đến nay hầu hết các doanh nghiệp trong ngành may mặc vẫn chỉ là dừng lại ở mức độ gia công xuất khẩu cho nước ngoài là chủ yếu. Hình thức này có hiệu quả kinh tế không cao bên cạnh việc tạo việc làm cho người lao động thì gia công xuất khẩu chủ yếu lấy gia công làm lãi.
Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu trực tiếp nó đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
Bởi vậy đứng trước tình hình đó thì việc chuyển từ hình thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp là một việc làm cần thiết và cấp bách
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 17