Mã tài liệu: 121290
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Xu thế hội nhập và tự do hoá thương mại, đang là những đặc điểm cơ bản của phát triển kinh tế trên thế giới hiện nay. Lịch sử đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào bằng chính sách “ đóng cửa “ với các nước bên ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nước. Muốn phát triển nhanh, vững chắc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng có hiệu quả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài người đã đạt được. Nền kinh tế “ mở cửa “ sẽ mở ra những tiềm năng sẵn có của một nước, nhằm tận dụng sự phân công lao động một cách có lợi nhất.
Muốn hội nhập thành công đòi hỏi nhà nước phải có một chính sách luôn coi trọng, khuyến khích , thúc đẩy va đề ra các chiến lược dài hạn các nghành nghề, các lĩnh vực tích cưc tham gia các hoat động kinh doanh quốc tế.từ đó nâng cao năng lưc cạnh tranh của nên kinh tế nói chung va cua các doanh nghiệp trong nước nói riêng. Đây là một yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay, nó vừa đảm bảo đươc mục đích trươc mắt cũng như mục đích lâu dài, để có thể duy được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và bên vững trong một thời gian dài.
Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ của nước ta là ngành tuy mơi được chú trọng phát triển trong một thời gian ngắn.tuy nhiên nó đã dăt được rất nhiều thành tựu rực rỡ, đó là việc trở thành một trong sáu nghành xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ nhất cho đât nước vào năm 2004. Để có được những thành tưu rất lớn như vậy điều trước tiên phải kể đên là nghành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đã có một chiến lược phát triển đúng đắn , dã nắm bắt được nhu cầu củathị trường thế giới.Thứ hai là do sư nỗ lực và sự nhạy bén của các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.vì vậy em đã chọn đề tài:
"động lưc thúc đẩy Công Ty Cổ Phần Kỹ Nghệ Trường Thành tham gia kinh doanh quốc tế”.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Động lực thú đẩy tập đoàn gỗ kỹ nghệ trường thành kinh doanh quốc tế
Chương 2: Phân tích động lực kinh doanh quốc tế của tập đoàn gỗ kỹ nghệ trường thành
Chương 3: Một số tồn tại và nguyên nhân và những kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh quốc tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 842
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 617
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16