Mã tài liệu: 126226
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế x• hội cho giai đoạn từ nay đến năm 2010, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc chuyển dịch nhanh chóng cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nước ta theo hướng công nghiệp hoá vào xuất khẩu đang là một vấn đề cấp bách đối với nước ta. Sự phát triển vượt bậc của hoạt động xuất khẩu trong 10 năm qua, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, có thể coi đây là một trong những thành tựu nổi bật trong công cuộc đổi mới. Đặc biệt trong nhiều năm liền, xuất khẩu đ• trở thành động lực chính của tăng trưởng GDP và góp phần không nhỏ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Trong danh mục những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam phải kể đến hành dệt may-một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (chỉ đứng thứ hai sau dầu thô với kim nghạch xuất khẩu năm 2001 là 1350 triệu USD-chiếm 15,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước).
Với hiệp định mới về buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU cho giai đoạn từ nay đến 2010, năm 2002 sẽ báo hiệu một năm đầy hứa hẹn đối với hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam. Ngành dệt may Việt Nam ngày càng chiếm vị trí quan trọng bởi những ưu thế: Có điều kiện xâm nhập thị trường rộng lớn, phong phú đa dạng, tận dụng được nguồn nhân công rẻ, giải quyết được việc làm cho người lao động, đóng góp kim nghạch xuất khẩu lớn.
Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam không phải không còn những khó khăn trở ngại. Những khó khăn này không chỉ riêng đối với hàng dệt may mà còn đối với rất nhiều các ngành khác do nền kinh tế nước ta còn thấp so với khu vực và thế giới. Hoạt động chính của ngành chủ yếu vẫn là gia công nên hiệu quả kinh tế còn thấp, chưa tạo được nguồn tích luỹ lớn như ở các nước khác. Mặc dù hiện nay chính phủ và ban l•nh đạo ngành cố gắng tổ chức các cuộc họp thường niên để nhằm đúc rút những kinh nghiệm và đề ra hướng giải quyết trước mắt cũng như lâu dài nhằm thúc đẩy ngành may nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung nhưng kết quả chưa thực sự như mong muốn. Với suy nghĩ đó tôi thấy rằng việc tìm ra các giải pháp và đề xuất các phương hướng để thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trường nước ngoài có ý nghĩa vô cùng cấp thiết trong tình hình Việt Nam hiện tại.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Vị trí, vai trò của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
Chương II: EU-thị trường xuất nhập khẩu quan trọng của hàng dệt may Việt Nam
Chương III: Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16