Mã tài liệu: 29084
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file: 674 Kb
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Trên thế giới, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp FDI và đầu tư gián tiếp FII. Trong khi nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì FII lại có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới; nâng cao vai trò quản lý của nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp , có tác động thúc đẩy mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế. Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FII mang một ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và các công ty quản lý Quỹ đầu tư nước ngoài nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, phải không ngừng nâng cao năng lực của mình, yêu cầu cần thiết đó là năng lực tài chính. Hơn nữa, FII có thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, gíup doanh nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, đối với các doanh nghiệp thiếu vốn thì đây là một kênh huy động hiệu quả. Nước ta đã có những thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI nhưng nguồn vốn FII vẫn còn hạn chế trong khả năng thu hút. Vậy làm cách nào để thu hút đầu tư có hiệu quả? Trong khi quy mô vốn hiện nay của các Quỹ còn ở mức thấp, đầu tư vào Quỹ chưa tốt do đó việc đẩy mạnh hoạt động của các Quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam là một việc hết sức cần thiết giúp các doanh nghiệp từng bước hội nhập vào thị trường tài chính thế giới đang diễn ra vô cùng sôi động.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng hoạt động của các Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu tư nước ngoài tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 101
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16