Mã tài liệu: 124848
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Kể từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài năm 1979 đến nay, qua hơn 20 năm thực hiện, đặc biệt từ năm 1993 đến năm 1998, suốt 5 năm liền Trung Quốc luôn được Liên hợp quốc đánh giá là nước đứng đầu trong các nước đang phát triển và đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ về thu hút FDI. Tính đến cuối năm 1998, Trung Quốc đã phê chuẩn 324.712 dự án hợp tác với nước ngoài, với số vốn ký kết đạt 572,52 tỷ USD, số vốn thực tế đã sử dụng đạt 268,977 tỷ USD. FDI vào Trung Quốc chiếm 41,8% tổng số tiền đầu tư vào các nước đang phát triển trên thế giới. Mặc dù từ giữa năm 1997 đến nay, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam Á, nhiều nước trong khu vực đã mất đi sức hút với các nhà đầu tư, nhưng Trung Quốc vẫn không mất nhiều sức hút đó. Kinh tế Trung Quốc năm 1997 vẫn tăng trưởng 8,8%, xã hội ổn định, đồng NDT không giảm giá, môi trường đầu tư không ngừng được cải thiện vẫn có sức hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt năm 1998, FDI thực tế vào Trung Quốc đã lên tới mức kỷ lục là 48 tỷ USD, chiếm 5,5% GDP của Trung Quốc.
Việt Nam là nước láng giềng gần gũi với Trung Quốc. Tuy hai nước có sự khác biệt về nhiều mặt, song cũng có nhiều điểm tương đồng. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình từ nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý… nhằm tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển kinh tế xã hội.
So với nhiều nước trong khu vực, chúng ta còn rất ít kinh nghiệm thu hút FDI, bởi thế việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước, nhất là những nước thành công trong thu hút FDI lại có những điều kiện phát triển tương đồng với nước ta như Trung Quốc, sẽ góp phần làm phong phú thêm sự hiểu biết của chúng ta về FDI để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quan trọng trọng này.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề thu hút FDI ở Trung Quốc
Chương II: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc
Chương III: Tác động kinh tế xã hội và những bài học kinh nghiệm về FDI ở Trung Quốc
Chương I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề thu hút FDI ở Trung Quốc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 1468
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16