Mã tài liệu: 132509
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế quốc tế
Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng và độc đáo tới mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên làng làm ra nó; sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra các sản phẩm ấy nổi tiếng.
Nhiều nghề và làng nghề truyền thống của ta đã nổi bật hẳn lên trong lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam. Ở đó không chỉ tập chung một hay nhiều nghề thủ công, trở thành một trung tâm sản xuất lớn hoặc khá lớn, mà còn là nơi hội tụ các thợ và nghệ nhân tài khéo, tạo ra những sản phẩm có bản sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước được.
Xưa nay, người nước ngoài hiểu và yêu mến Việt Nam, làm bạn với nhân dân Việt Nam là qua yếu tố gì? Dĩ nhiên là thông qua, hay chủ yếu, là yếu tố văn hoá. Không coi nhẹ các yếu tố khác, nhưng không thấm nhuần một nền văn hoá nào cả thì mọi hoạt động đều sẽ bị quên đi, ít ra là sẽ tự nó nhạt phai đi.
Thật may mắn, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, cũng như bất cứ của một dân tộc nào khác, chất văn hoá lại rất đậm đà. Trên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, con người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm về tự nhiên, biểu tượng thần, Phật.. Những nét chấm phá nghệ thuật trên tranh sơn mài, tranh lụa, những bức chạm khắc gỗ, khảm xà cừ.. với cánh cò bay, cành trúc uốn cong, mái đình, cây đa, con đò bến nước... đã thể hiện đất nước - con người và tâm hồn tình cảm Việt Nam, làm cho người nước ngoài yêu mến nhân dân và đất nước Việt Nam.
Một vấn đề lớn, cũng là một câu hỏi buộc những nước đang phát triển như Việt Nam phải giải đáp, đó là thời đại của nền công nghiệp, công nghệ phát triển cao, Việt Nam có thế mạnh gì để cạnh tranh với thế giới, để có thể tự cường mà đem "nói chuyện" với các nước công nghiệp phát triển nhất, nếu không phải trước hết là những sản phẩm truyền thống, những sản phẩm được làm ra ở trình độ nghệ thuật, kỹ thuật và chất lượng rất cao, mang đậm màu sắc văn hoá Việt Nam, để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng nhân dân các nước?
Kết cấu của đề tài :
Chương I - Giới thiệu chung về Artexport
Chương II – Thực trạng kinh doanh của ARTEXPORT trong giai đoạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 950
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 107
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16