Mã tài liệu: 143714
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kt quản lý đô thị địa chính
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý gia của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng.
Việc quản lý, sử dụng hợp lý vốn tài nguyên đất là biện pháp hữu hiệu đem lại lợi ích kinh tế cao trong lĩnh vực sản xuất và lợi ích xã hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, để góp phần thẹc hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đồng thời để thực hiện được công tác xoá đói giảm nghèo thì việc xác định nhu cầu đất đai cho các ngành là hết sức cần thiết. Vì vậy quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai cho từng giai đoạnh ở các cấp xã, huyện, tỉnh đang đòi hỏi rất cần thiết và cáp bách.
Công tác quy hoach sử dụng đất đai được nhà nước coi trọng, hiến pháp nước Cộng hoà CHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bôn đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.
Quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp nói chung và cấp xã nói riêng đều nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai của nhà nước, nó mang tính tổng quát và bao hàm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều đối tợng sử dụng đất với các mục đích khác nhau. việc quy hoạch sử dụng đất phải đi trước một bước, làm cơ sở cho các ngành tiến hành quy hoạch của ngành mình, như vậy mới khắc phục được những tồn tại trong quá trình sử dụng đất đai.
Nhận thấy được vấn đề cấp bách của công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, với những kiến thức học được ở trường cùng với quá trình thực tập tại trung tâm triển khai, thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai - viện nghiên cứu Địa chính. Em quyết định chọn đề tài “ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã”
Nội dung đề tài bao gồm:
Chương I: Cơ sở lý luận của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Chương II: Phương hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất x• Hữu Khánh và x• Đồng Bục - Huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn.
Chương III: Một số giải pháp thực hiện quy hoạch.
Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 42
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem