Mã tài liệu: 84817
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 309 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Lai Châu là một tỉnh miền núi biên giới ở phía Tây Bắc Việt Nam nơi đây là một vùng sinh thái nhân văn, có nhiều đặc thù là vùng có lợi thế về đa dạng sinh học là tiền đề cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá đa dạng và phong phú về sản phẩm và là vùng có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ở nước ta, tỉnh Lai Châu đã thu được những thành tựu nổi bật đặc biệt là đời sống nhân dân được nâng cao, an ninh quốc phòng được đảm bảo vững chắc, công bằng xã hội được duy trì ổn định.
Bên cạnh đó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu còn những khó khăn hạn chế nhất định như: địa hình phức tạp, trình độ dân trí thấp, các tập tục còn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp manh tính độc canh và tự túc tự cấp. Ở các vùng núi cao, vùng sâu hẻo lánh đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn chưa ổn định, thường xuyên thiếu đói, thiếu nước sinh hoạt, các dịch bệnh (bướu cổ, sốt rét, kiết lỵ,...) thường xảy ra. Cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn, sản xuất hàng hoá mũi nhọn chưa có, năng suất lao động thấp hàng năm trung bình trợ cấp 80 - 90% ngân sách tỉnh.
Theo quyết định số 1232/GĐ.TTg ngày 24/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ thì tỉnh Lai Châu có 102 xã đặc biệt khó khăn, được phân bố trên 8 huyện. Đó là huyện: Điện Biên, Mường Lay (biên giới Việt Lào); Mường Tè (giáp với hai nước Lào và Trung Quốc); Sìn Hồ, Phong Thổ (biên giới Việt Trung), Tủa Chùa (vùng cao); Tuần Giáo (quốc lộ 6), Điện Biên Đông (vùng cao).
Những xã đặc biệt khó khăn có những vị trí rất quan trọng đặc biệt là an ninh quốc phòng. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu và vùng xa(gọi tắt là chương trình 135) của Đảng và chính phủ thì vùng đặc biệt khó khăn đòi hỏi cấp bách phải phát triển tương xứng với vị trí và vai trò của nó.
Kết cấu bài gồm:
Chương I: Những vấn đề cơ bản của chương trình
Chương II:Thực trạng quá trình triển khai chương trình
Chương III:Phương hướng và những giải pháp việc triển khai chương trình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17