Mã tài liệu: 32275
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 376 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, có hiệu quả cao đã được hình thành từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới, cũng như ở Việt Nam. Xu thế phát triển kinh tế trang trại đang là một vấn đề cần được quan tâm hiện nay ở các nước trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, sự phát triển kinh tế trang trại là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất, từ thấp đến cao, từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản suất hàng hoá với quy mô lớn dần . Kinh tế trang trại đã tạo ra cho xã hội phần lớn sản phẩm hàng hoá chứ không như các hộ tiểu nông dùng đại bộ phận sản phẩm làm ra, mua bán càng ít càng tốt.
Kinh tế trang trại phát triển theo cơ chế thị trường hiện nay đang gặp phải những vấn đề khó khăn như: đất đai, vốn, công nghệ và thị trường... Hiện nay ở nước ta kinh tế trang trại cũng đã khá phát triển cả về quy mô và số lượng song chỉ mang tính tự phát. Khi có chủ trương mới về đổi mới tổ chức và quản lý “Nền kinh tế hàng hoá cơ cấu nhiều thành phần theo tinh thần đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986)“ Kinh tế trang trại phát triển một cách mạnh mẽ nhất là từ năm 1993 trở lại đây.
Riêng đối với tỉnh Phú Thọ kinh tế trang trại dần được hình thành và phát triển từ năm 1986 trở lại đây, số lượng các trang trại tăng lên và đã khẳng định vị trí của mình trong điều kiện kinh tế thị trường. Nhưng các trang trại ở Phú Thọ phát triển mạnh ở các hình thức như: trang trại lâm nghiệp , trang trại thuỷ sản, trang trại trồng cây lâu năm, còn một số loại hình như trang trại trồng trọt, chăn nuôi ...chưa phát triển. Đây là một yếu tố tạo nên sự mất cân đối trong việc phát triển kinh tế nông, lâm - ngư nghiệp của tỉnh Phú Thọ
Để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung, thì cần phải đẩy mạnh phát triển cân đối giữa nông- lâm- ngư nghiệp. Việc đẩy mạnh và phát triển kinh tế trang trại trồng trọt và chăn nuôi là cần thiết để tạo nên sự phát triển bền vững trong nông nghiệp cả nước nói chung và ở tỉnh Phú Thọ nói riêng.
Đề tài này gồm 3 phần chính :
Phần I : Cơ sở lý luận chung về kinh tế trang trại và kinh tế trang trại chăn nuôi .
Phần II : Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tể trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ.
Phần III : Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 782
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 17