Mã tài liệu: 122386
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Trong hơn 15 năm qua, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của đảng và nhà nước, kinh tế Việt nam đ• có những bước chuyển mình to lớn cả về chất và về lượng. Trong đó có thể nói nông nghiệp là lĩnh vực đạt được nhiều thành tựu to lớn nhất, nổi bật nhất, có những bước phát triển khá mạnh mẽ và toàn diện.Tốc độ tăng trưởng bình quân của nông nghiệp đạt 4,5%,thuỷ sản 4,6-5,5%, riêng lương thực năm 2000 tăng 1,5 triệu tấn so với năm 1999, đạt 6,6% đáp ứng cơ bản nhu cầu lương thực và thực phẩm trong nước, giữ vững an ninh lương thực quốc gia. Trong một thời gian không dài, từ một nền nông nghiệp tự cấp, tự túc ,nông nghiệp đ• vươn lên trở thành một ngành sản xuất hàng hoá lớn, có sức cạnh tranh ngày càng cao trong quá trình hội nhập quốc tế.
Cùng với những thành tựu đạt được trong nông nghiệp ,đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn Việt Nam cũng có những biến đổi tích cực : Cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đ• tăng từ 141.000đ (năm 1994) lên 225.000đ (năm 1999), tỷ lệ nghèo đói giảm từ 30% ( năm 1992) xuống còn 13% (năm 1999), nhiều bệnh viện, trường học mới được xây dựng lên ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước.
Bên cạnh những thành tựu đ• đạt được,nếu so sánh với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và so với các nước trong khu vực thì nông nghiệp và nông thôn nước ta còn nhiều yếu kém và thách thức như : Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, tình trạng nghèo đói còn gay gắt ở vùng sâu, vùng xa; cơ sở hạ tầng ở nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn....
Trong những khó khăn, thách thức kể trên,vấn đề tiêu thụ nông sản sau thu hoạch đang là vấn đề bức xúc nhất không chỉ đối với nông dân mà còn là trăn trở của các nhà l•nh đạo, các nhà hoạch định chính sách.Tại sao được mùa mà người nông dân không phấn khởi? Đây là một câu hỏi lớn, một trong những vấn đề cấp thiết phải được giải quyết tức thời, nhằm đưa nền nông nghiệp Việt Nam có thể phát triển ngang tầm với nông nghiệp của các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Kết cấu đề tài:
Phần I
mở đầu
Phần II
Tổng quan đề tài
Phần III
Nội dung nghiên cứu
Phần IV
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16