Mã tài liệu: 76001
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file: 264 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Chủ trương thành lập các Tổng công ty của Đảng và nhà nước là một hướng đi đúng và cần thiết để củng cố khu vực kinh tế quốc doanh hiện nay. Sự ra đời của các Tổng công ty nhà nước mới trong thời gian ngắn hay nói đúng hơn là trong giai đoạn thử nghiệm theo mô hình mới. Từ những kết quả đã đạt được trên các mặt có thể khẳng định các Tổng công ty nhà nước về cơ bản đã thực hiện được các mục tiêu đề ra của Đảng và nhà nước, góp phần rất lớn vào việc phát huy vai trò chủ đạo của khu vực doanh nghiệp Nhà nước tạo đà phát triển cho toàn bộ nền kinh tế, góp phần làm ổn định kinh tế, xã hội, an ninh, chính trị, trật tự quốc phòng được giữ vững, đóng góp lớn vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm của thập kỷ 90, đưa nền kinh tế nước ta dần dần thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, do mới thành lập và tồn tại trong thời gian ngắn do đó không thể tránh khỏi những hạn chế, tồn tại, vướng mắc đòi hỏi phải giải quyết để hoàn thiện hơn nữa loại hình doanh nghiệp này. Những tồn tại và vướng mắc đó một phần do đặc điểm nội tại khi thành lập các Tổng công ty mà chúng ta không thấy được, đó là những quy định về cơ cấu tổ chức, các bộ phận trong Tổng công ty không phù hợp với thực tế. Mặt khác, Những tồn tại về cơ chế, chính sách, luật pháp cũng cần phải khắc phục bởi vì một môi trường kinh doanh lành mạnh phải được tạo ra cho các Tổng công ty. Việc khắc phục những tồn tại cần phải được tiến hành ngay, nhưng phải có bước đi thích hợp tránh nóng vội và đòi hỏi phải có sự phối hợp của các cơ quan khác nhau cùng thực hiện. Phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia các nhà quản lý có kinh nghiệm và nắm bắt những kinh nghệm của nước ngoài để thực hiện những điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các Tổng công ty nhà nước ở nước ta nói chung và các Tổng công ty nhà nước trong công nghiệp nói riêng.
Kết cấu đề tài:
Chương I. sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nước trong công nghiệp
Chương II. Đánh giá hiệu quả hoạt động của cáC tổng công ty nhà nước trong công nghiệp thời gian qua
chương III. Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nước trong công nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16