Mã tài liệu: 127728
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
TTCN trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , giải quyết việc làm , phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo cũng như khôi phục , phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ...
Với Việt nam là nước có mật độ dân số cao trên thế giới, với hơn 80% số dân ở khu vực nông thôn, và chiếm 73 % lực lượng lao động, chứa đựng một tiềm năng kinh tế lớn đó là nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, và nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống ... Tuy nhiên, đời sống dân cư nông thôn vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu là phổ biến, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn về các mặt kinh tế văn hoá... còn chênh lệch lớn. Đây là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế chung của cả nước. Do vây Việt nam cần có một sự xác định và đánh giá đúng đối với thủ công nghiệp và tiểu công nghiệp (gọi tắt là TTCN ) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện tại và trong tương lai , để tận dụng tối ưu lợi thế về tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động... Trên cơ sở đó rút ngắn khoảng cách giàu nghèo ở khu vực thành thị và nông thôn, tránh tình trạng di dân tự do, giải quyết vấn đề xã hội, mặt khác đó còn là điều kiện để phát huy và khôi phục bản sắc văn hoá dân tộc...
Từ những nhận định đó Nghị Quyết Đại Hội VIII của Đảng đã chỉ rõ: "Phát triển đa dạng công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị trấn, thị tứ liên kết với công nghiêp tập trung, phát triển các làng nghề truyền thống làm hàng xuất khẩu, mở mang cá loại hình dịch vụ ...".
Xuất phát từ đặc điểm cụ thể : Hà Tây là một Tỉnh diện tích không rộng, dân cư đông đúc, khu vực nông thôn chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh . Nhưng cạnh đó lại có ưu thế về phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp. Đặc biệt là ưu thế phát triển các làng nghề thủ công truyền thống. Điều đó đặt ra vấn đề cần phải nghiên cứu phương hướng và giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) nông thôn, thị tứ, thị trấn, mở mang các làng nghề và các loại hình dịch vụ để thu hút lao động nông nhàn, trên cơ sở bố trí hợp lý cơ cấu trên từng địa bàn. Đây là một hướng đi rất quan trọng nhằm giải quyết việc làm tại chỗ cho hàng vạn lao động khu vực nông thôn, thị trấn, thị tứ và đô thị.
Kết cấu đề tài:
ChươngI. Vai trò TTCN trong phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây
Chương II. Thực trạng phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Chương III. Phương hướng phát triển TTCN trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 194
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16