Mã tài liệu: 140325
Số trang: 117
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế hộ nông dân đó phỏt huy tỏc dụng to lớn, tạo sức mạnh trong sự nghiệp phỏt triển nụng nghiệpp và kinh tế nụng thụn. Trờn nền tảng kinh tế tự chủ của hộ nụng dõn đó hỡnh thành cỏc trang trại được đầu tư vốn, lao động với trỡnh độ cụng nghệ và quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mụ hàng hoỏ và nõng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh trong cơ chế thị trường.
Hiện nay, hỡnh thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đỡnh nụng dõn và một tỷ lệ đáng kể của gia đỡnh cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức, bộ dội, cụng an đó nghỉ hưu. Hầu hết cỏc trang trại cú quy mụ đất đai dưới mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động của gia đỡnh là chủ yếu; một số cú thuờ lao động thời vụ và lao động thường xuyờn, tiền cụng lao động được thoả thuận giữa hai bờn. Vốn đầu tư trong hoạt động trang trại thường là vốn tự cú và vốn vay của cộng đồng; vốn vay của tổ chức tớn dụng chỉ chiếm tỉ trọng thõp. Phần lớn trang trại phỏt huy được lợi thế của từng vựng, kinh donh tổng hợp, lấy ngắn nuụi dài.
Sự phỏt triển của kinh tế trang trại đó gúp phần khai thỏc thờm nguồn vốn trong dõn , mở mang thờm diện tớch đất trồng, đồ nỳi trọc, đất hoang hoỏ, nhất là ở cỏc vựng trung du, miền nỳi và ven biển; tạo thờm việc làm cho lao động nụng thụn, gúp phần xoỏ đói giảm nghốo, tăng thờm nụng sản hàng hoỏ. Một số trang trại đó gúp phần sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiờu thụ sản phẩm cho nụng dõn trong vựng.
Thực trạng kinh tế xó hội của tỉnh Đồng Nai trong những năm qua đó minh chứng vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng của kinh tế trang trại trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cõy trồng, vật nuụi và cơ cấu lao động trong nụng nghiệp nụng thụn. Để khuyến khớch kinh tế trang trại phỏt triển , nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ Đồng Nai lần thứ VI đó cú chủ trương “ khuyến khớch và đào tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại phỏt triển nhằm khai thỏc tiềm năng thế mạnh của địa phương, phỏt huy vi trũ tự chủ của kinh tế hộ, phỏt triển kinh tế trang trại đi đoi với phỏt triển kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp, cỏc hỡnh thức liờn kết với cỏc nụng lõm trường quốc doanh để tạo động lực và sức mạnh cho nụng nghiệp nụng thụn phỏt triển “.
-Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận. Phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
1. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại các huyện miền núi.
2. Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại miền núi ở huyện Vĩnh Cửu -Đồng Nai.
3. Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại các huyện miền núi tỉnh Đồng Nai.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16