Mã tài liệu: 129289
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Sau 11 năm với hàng trăm cuộc đàm phán song phương và đa phương , Việc Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại lớn nhất hành tinh – WTO .Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) vào tháng 1/2007, sự kiện này tạo ra được nhiều cơ hội và cũng mang đến không ít thách thức cho VIệt Nam. Những cơ hội mà Việt Nam có thể được hưởng là tăng cường khả năng cạnh tranh, thu hút công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm và các lợi ích khác. Tuy nhiên những thách thức có thể xảy ra là những vấn đề xã hội và môi trường. Việc nghiên cứu phục vụ cho quá trình hoạch định chính sách và xây dựng giải pháp hạn chế tối đa những tác động tiêu cực và tận dụng cơ hội là việc cần thiết.
Những tác động của toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại tới các nhóm phụ nữ và bình đẳng giới là một trong những vấn đề đáng quan tâm mới nổi ở Việt Nam. Tự do hóa thương mại sẽ có những tác động khác nhau đối với phụ nữ và nam giới, nó có thể thúc đẩy hay cản trở quá trình trao quyền cho phụ nữ và bình đẳng giới. Ở Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà nước, các viện nghiên cứu đã triển khai một số nghiên cứu về chủ đề này với mục tiêu tìm ra những giải pháp thích hợp để làm giảm thiểu những tác động tiêu cực đối với phụ nữ và tạo thêm cơ hội thúc đẩy bình đẳng giới.
Trong điều kiện tỷ lệ dân số nữ trong tuổi lao động gần như cân bằng với lao động nam. Quá trình tăng trưởng kinh tế chắc chắn sẽ làm thay đổi cơ cấu tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội của lao động nữ.Chuyên đề này dựa trên phân tích sự biến động về cơ cấu,số lượng lao động nữ của các tỉnh trong cả nước và xu hướng phát triển kinh tế xã hội những năm 2010-2020 hy vọng đưa ra được một số dự báo chính về xu thế chuyển đổi cơ cấu lao động nữ theo các lĩnh vực, ngành nghề, vị thế người lao động trong các năm tới như một dự báo góp phần xây dựng nội dung, phương thức hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phù hợp với diễn biến khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập.
Kết cấu đề tài:
Chương I: lý luận chung về lao động nữ việt nam và tổ chức thương mại thế giới wto
chương II: tổng quan các nghiên cứu trong nước và
Chương III: Phân tích định lượng các yếu tố tác động đến lao động nữ ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 3084
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 19