Mã tài liệu: 122943
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
a/ Tăng trưởng kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng qui mô về mặt số lượng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhưng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lượng.
Tăng trưởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần về mặt số lượng; đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã hội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân, của xã hội.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trước:
Yo: Tổng sản lượng thời kì trước
Y1: Tổng sản lượng thời kì sau
Mức tăng trưởng tuyệt đổi : = Y1 - Yo.
Mức Tăng trưởng tương đổi: = Y1/ Yo.
b/ Phát triển kinh tế (PTKT): Là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế.
Như vậy, đã có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sự tăng trưởng kinh tế, nhưng nó được tăng trưởng theo một cách vượt trội so sự đổi mới về khoa học công nghệ, do năng suất xã hội cao hơn hẳn và có cơ cấu kinh tế hợp lí và hiệu quả hơn hẳn.
Do đó, khái niệm phát triển kinh tế bao gồm :
+ Trước hết là sự tăng thêm về khối lượng của cải vật chất, dịch vụ và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.
+ Tăng thêm qui mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội là hai mặt vừa phụ thuộc lại vừa độc lập tương đối của lượng và chất.
+ Sự phát triển là một quá trình tiến hóa theo thời gian do những nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. Có nghĩa là người dân của quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tác động đến sự biến đổi kinh tế của đất nước.
+ Kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu kinh tế xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó.
Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bước đi tất yếu của mọi sự biến đổi kinh tế từ thấp đến cao, theo xu hướng biến đổi không ngừng.
Kết cấu đề tài:
phần i
Những vấn Đề cơ bản về tăng trơưởng và phát triển Kinh tế - x• hội
Phần III
Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đến
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 39
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16