Mã tài liệu: 132780
Số trang: 117
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Khi nói về phụ nữ, Geothe – đại thi hào người Đức cho rằng “Đàn bà bất tử”, Maxim Gorki - đại văn hào Nga thì nói “Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ, anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu?”. Ngạn ngữ Trung Hoa có câu “Phụ nữ nâng nửa bầu trời”. Văn hóa cổ Trung Quốc quan niệm “Phụ nữ là mẹ của nhân loại”. Bác Hồ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta nói “Phụ nữ chiếm một nửa tổng số dân, để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải thật sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ”. Bác cũng nhấn mạnh rằng “Nhân dân ta anh hùng là nhờ có các bà mẹ Việt Nam anh hùng, dân tộc ta và Đảng ta đời đời biết ơn các bà mẹ Việt Nam đã sinh ra và cống hiến những người con ưu tú đã và đang chiến đấu anh dũng tuyệt vời bảo vệ non sông gấm vóc do tổ tiên ta để lại” và chúng ta từ sâu thẳm trong mỗi tâm hồn ai cũng biết: Ta mới chỉ là một nửa kia của mỗi con người , mỗi cuộc đời, con người ta là do mẹ sinh ra, cuộc đời ta chưa bao giờ vắng hình bóng mẹ, mẹ cho ta cuộc đời và cả trái tim.
Lịch sử nhân loại đã qua biết bao thời đại, bấy nhiêu hình thái xã hội đã qua đi, sự thăng trầm, thịnh suy thời nào cũng có. Nhưng hình bóng người phụ nữ ở bất cứ đâu, quốc gia nào, thời nào cũng được coi là biểu tượng cao đẹp nhất.
Dân tộc nào, đất nước nào trên trái đất này cũng có lịch sử vẻ vang của mình bằng nhiều cách thể hiện, với nhiều hình thức nghệ thuật, từ những tượng đài, tranh vẽ hay bằng những truyền thuyết, câu truyện, những thần tích như ta đã biết, bao giờ người phụ nữ cũng được nhắc đến ở vai trò đầu tiên, với vị thế quan trọng nhất và hình ảnh kỳ vỹ nhất. ở Việt Nam, một đất nước nhiệt đới trải dài theo bờ biển Thái Bình Dương, có vị trí địa lý, khí hậu đặc biệt của vùng nhiệt đới nóng ẩm, vừa nắng lắm, lại mưa nhiều, lũ lụt, hạn hán liên miên và nạn xâm lăng. Tất cả những gieo neo, vất vả, cơ hàn ấy đều dồn lên vai người phụ nữ - người vợ, người mẹ của chúng ta.
Kết cấu đề tài:
Chương I:Vai trò của lao động nữ và sự cần thiết phải có chính sách đối với lao động nữ
Chương II: Thực trạng việc thực thi chính sách lao động nữ ở việt nam
Chương III: Định hướng và giải pháp để tăng cường tính thực thi của chính sách đối với lao động nữ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 42
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16