Mã tài liệu: 136737
Số trang: 46
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Từ sau Đại hội VI năm 1986, nền kinh tế nước ta đã thực hiện một công cuộc chuyển đổi rất lớn, đó là chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Từ đó đến nay, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể như: tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm gần 7% (từ năm 1990 đến nay), đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, là nước đứng thứ hai trong các nước xuất khẩu gạo trên thế giới.
Hơn nữa, cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoà, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức ASEAN, tham gia diễn đàn APEC, tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Như trong Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: "Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài". Với tư tưởng chỉ đạo đó, việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài luôn là vấn đề hàng đầu được Đảng và Nhà nước ta quan tâm thường xuyên. Do nhận thức được vị trí vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nên nền kinh tế vốn đã trì trệ như ở Việt Nam hiện nay, thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã khơi dậy lại thị trường trong nước, cung cấp về vốn, tiếp thu khoa học công nghệ và học hỏi kinh nghiệm quản lý.v.v...
Trên tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành luật đầu tư nước ngoài từ năm 1998, thực hiện nhiều giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn này.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực từ năm 1997, cho đên nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã có phần chững lại và bộc lộ nhiều khiếm khuyết trong chính sách thu hút nguồn vốn đã không còn phù hợp nữa. Chính vì lý do đó và nhận thức được tầm quan trọng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cho nên em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam".
Kết cấu đề án ngoài phần Lời nói đầu và phần Kết luận còn bao gồm:
Chương I: Lý luận chung về đầu tư
Chương II: Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 187
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 730
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16