Mã tài liệu: 23
Số trang: 87
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
1. Lý do chọn đề tài
Thời đại ngày nay, thời đại mở cửa và hội nhập đan xen giữa các nền kinh tế. Đây cũng là thời đại mà cạnh tranh diễn ra gay gắt không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên cả khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO, nền kinh tế nước ta chịu rất nhiều biến động từ tình hình kinh tế thế giới. Nhiều cơ hội được mở ra nhưng cũng kèm theo không ít những khó khăn thách thức. Cơ hội lớn, nhưng nếu không biết tận dụng thì cơ hội sẽ không còn ý nghĩa; Khó khăn nhiều, nhưng nếu biết khắc phục thì khó khăn đó sẽ là thời cơ. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải có sự nhanh nhạy nhận biết tình hình, nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh và vươn ra thị trường quốc tế.
Trước tình hình đó, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trong ngành xây dựng nói riêng cần có những hướng đi và giải pháp cụ thể rõ ràng để có thể nâng cao được hiệu quả kinh doanh của mình. Tình hình khủng hoảng kinh tế, lạm phát và giá vật liệu xây dựng lên cao là những dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Hơn nữa ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực Xây dựng khiến cho mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Bởi vậy muốn chiếm được ưu thế trong cạnh tranh thi câu hỏi lớn được đặt ra là làm thế nào để có thể tiết kiệm được chi phí nâng cao kết quả đạt được để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh? Một giải pháp mà công ty CP thương mại và vận tải Sông Đà –Sotraco đưa ra là hoạt động theo chiến lược cạnh tranh đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh theo hình thức liên kết dọc trong chuỗi giá trị của ngành xây dựng. Tuy nhiên Sotraco còn là một doanh nghiệp non trẻ mới thành lập từ năm 2001 từ TCT Sông Đà, do vậy còn nhiều những tồn tại và vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên con đường phát triển, nhưng để có thể xây dựng được một vị thế trên thị trường và phát triển bền vững công ty cần có những đánh giá lại về tính hiệu quả trong hoạt động SXKD của mình.
Xuất phát từ quan điểm, muốn phát triển được thì phải có sức cạnh tranh, muốn có sức cạnh tranh thì phải có tính hiệu quả. Hiệu quả trong việc sử dụng và phân bổ nguồn lực, hiệu quả trong quản lý điều hành và hiệu quả trong tổ chức sắp xếp, nói chung là phải có hiệu quả SXKD
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16