Mã tài liệu: 72071
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,173 Kb
Chuyên mục: Kinh tế phát triển
Làng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hoặc làng nghề cổ truyền ..., thường được gọi ngắn gọn là làng nghề, là những làng mà tại đó hầu hết dân cư tập trung vào làm một nghề duy nhất nào đó; nghề của họ làm thường có tính chuyên sâu cao và mang lại nguồn thu nhập cho dân làng. Thực tế cho thấy, không phải bất kì làng nào có sản xuất các sản phẩm thủ công đều được công nhận làng nghề, mà làng đó phải đảm bảo một số yếu tố cơ bản như sau: một là, nguồn thu nhập chính là từ nghề thủ công. Hai là, trên 30% số hộ hoặc số lao động tham gia vào sản xuất thủ công. Ba là, luôn chấp hành các chính sách của địa phương.
Đối với việc công nhận làng nghề mây tre đan cũng vậy, bất kì làng nào đó muốn được công nhận làng nghề phải đảm bảo đầy đủ 3 điều kiện trên. Với điều kiện khó khăn như vậy, Hà Tây (cũ) nay trực thuộc Hà Nội đã có rất nhiều làng được nhà nước công nhận làng nghề. Điều đó cho thấy người dân tại khu vực Hà Tây (cũ) coi trọng phát triển làng nghề, và trong số những làng nghề được công nhận chiếm không ít là làng nghề mây tre đan. Có thể kể đến tên một số làng nghề mây tre đan được công nhận làng nghề như: làng nghề mây tre đan Phú Vinh, làng nghề mây tre đan Ninh Sở, làng nghề mây tre đan Trường Yên...Theo Tổng cục Thống kê năm 2003, Hà Tây (cũ) có 91% nông thôn, 9% thành thị, trong đó có tới 87,6% dân số nông thôn làm nghề nông nghiệp, chính tỉ lệ dân cư này là nhân tố tích cực trong việc phát triển làng nghề, và thay đổi kinh tế vùng nông thôn. Chính vì vậy, khi nền kinh tế gặp vấn đề khó khăn, lạm phát tăng cao, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói chung và sản phẩm mây tre đan nói riêng giảm mạnh, khiến cho kinh tế của các làng nghề bị giảm sút, hộ gia đình thu nhập từ xuất khẩu sản phẩm mây tre đan rơi vào tình trạng khó khăn. Trong khi đó, hiệp hội làng nghề Việt Nam cho biết, các doanh nghiệp, các làng nghề đều sản xuất hướng tới 90% sản phẩm mây tre đan xuất khẩu, chưa tập trung thị trường trong nước, thị trường nhiều tiềm năng, cứu nguy cho tình trạng điêu đứng của các nhà sản xuất mây tre đan.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Khái quát về những nghiên cứu trước đó có liên quan tới đề tài.
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu và quá trình triển khai.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
Chương 4: Những ứng dụng giải pháp dựa trên kết quả.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 820
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 2136
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 909
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16